Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Độ âm điện & Hóa trị các nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 12 trang )

Bài tìm hiểu:
Độ âm điện & Hóa trị các nguyên tố

Nhóm 3
Made by CK


Độ âm điện



Khái niệm:
- Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của
nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.



- Độ âm điện càng cao -> Tính phi kim càng mạnh.



- Độ âm điện càng giảm -> Tính kim loại càng tăng.

Độ âm điện


Bảng độ âm điện

Nguyên tố nào có độ âm
điện cao nhất? Thấp
nhất?




Độ âm điện giảm

Độ âm điện tăng

Nhận xét tính tăng giảm độ
âm điện của các nguyên tố
trong cùng một chu kì và
một nhóm A?


Độ âm điện


Trong 1 chu kì, theo chiều từ trái sang phải, giá trị độ âm điện tăng
dần.



Trong 1 nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, giá trị độ âm điện
giảm dần.

=> Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với sự biến đổi tính kim loại,
tính phi kim.



KL: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng điện tích hạt nhân.



Linus Pauling
Người lập ra bảng độ âm điện.


Hóa trị các nguyên tố

 Trong một chu kì, từ trái sang phải:
+ Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với Oxi tăng
dần từ 1 đến 7.
+ Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm dần từ 4
đến 1.
=> Hóa trị các nguyên tố trong hợp chất với Oxi và Hidro
biến đổi tuần hoàn.


Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị các nguyên tố

Tăng từ 1 -> 7

Giảm từ 4 -> 1




Điền vào chỗ trống:
Tên nguyên tố

Al

N
Na
F
Ca
S

Nhóm

IIIA

Hóa trị Oxit cao nhất

Hóa trị với Hidro

III

VA

V

IA

I

VIIA

VII

IIA


II

VIA

VI

III

I

II


công thức đặc biệt:

 Số thứ tự nhóm = hóa trị trong oxit cao
Bạn có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số

nhất.

thứ tự nhóm với hóa trị oxit cao nhât và hóa
trị với hidro của một nguyên tố?

 Hóa trị trong oxit cao nhất + Hóa trị với
hidro = 8.


Nội
Nội dung
dung


Hóa
Hóa trị
trị các
các

Độ
Độ âm
âm điện
điện

Khái
Khái niệm
niệm

nguyên
nguyên tố
tố

Bảng
Bảng độ
độ âm
âm
điện
điện

HC
HC với
với Oxi
Oxi


HC
HC với
với Hidro
Hidro




×