Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài 3. Sự điện li của nước, PH. Chất chỉ thị axit-bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.17 KB, 8 trang )

Chương
Bài 3

1

SỰ ĐIỆN LI

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

1. Sự điện li của nước

H2O

H+ +

OH-

2. Tích số ion của nước

ân
h
p
1
ó
c

h
+ ì ch


-7
t
O
Nước có môi trường trung tính
trong
đó
[H
]
=
[OH
]
=
10
mol/lit ở
H

t
2
n
â
h
p
250C Cứ 555 triệu
+
Tích số ion của nước
K
=io
[H
] . [OH-] = 10-7. 10-7 = 10-14
n

a
r
i
l
tử phân
Một cách gần đúng giá trị tích số ion là hằng số trong dung
dịch loãng của các chất khác nhau


Chương
Bài 3

1

SỰ ĐIỆN LI

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

3. Ý nghĩa tích số ion của nước
a) Môi trường axit
Trong môi trường axit [H+] > 10-7 mol/lit
Ví dụ: hòa tan axit HCl vào nước để
10-14
nồng độ ion H+ bằng 10-4mol/l. Tìm
[OH-]
=
nồng độ [OH-]?

+
[H ]
Ví dụ: hòa tan axit HCl vào nước để
nồng độ ion H+ bằng 0,015 mol/l
Tìm nồng độ [OH-]?


Chương
Bài 3

1

SỰ ĐIỆN LI

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU

3. Ý nghĩa tích số ion của nước
b) Môi trường kiềm
Trong môi trường kiềm [H+] < 10-7 mol/lit
[H+] =

10-14
[OH-]

Ví dụ: hòa tan NaOH vào nước để
nồng độ ion OH- bằng 10-3mol/lit.
Tìm nồng độ [H+]?



Chương
Bài 3

1

SỰ ĐIỆN LI

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
Môi trường [H+] (mol/lit)
Trung tính

=10-7

Axit

> 10-7

Bazơ

<10-7


Chương

1

SỰ ĐIỆN LI


SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

Bài 3

II. KHÁI NIỆM VỀ PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
1. Khái niệm về pH
Giá trị pH dùng để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch
Cách tính pH

pH = -log[H+]; nếu [H+] = 10-a  pH = a

Tương tự ta cũng có pOH = -log[OH-]; nếu [OH-] = 10-b  pOH = b
[H+] (mol/l)
10-1

10-2

10-3

10-4

10-5

10-6

10-7 10-8 10-9 10-10 10-11 10-12 10-13 10-14

1


2

3

4

5

6

7

Giá trị pH

Độ axit tăng

8

Trung tính

9

10

11

12

13


Độ kiềm tăng

14


Chương

1

SỰ ĐIỆN LI

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

Bài 3

II. KHÁI NIỆM VỀ PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

[H+] (mol/l)
10-1

10-2

10-3

10-4

10-5


10-6

10-7 10-8 10-9 10-10 10-11 10-12 10-13 10-14

1

2

3

4

5

6

7

Giá trị pH

Độ axit tăng

8

9

Trung tính

10


11

12

13

Độ kiềm tăng

Môi trường axit:

pH <7

Môi trường trung tính:

pH =7

Môi trường kiềm:

pH >7

14


Chương
Bài 3

1

SỰ ĐIỆN LI


SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
pH = -log[H+]; nếu [H+] = 10-a  pH = a

Tương tự ta cũng có pOH = -log[OH-]; nếu [OH-] = 10-b  pOH = b
Ví dụ 1: Dung dịch (A): 200ml dung dịch HCl 0,01M
Dung dịch (B): 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,005M
Tính pH của dung dịch A và B?
Ví dụ 2: Dung dịch (A): 100ml dung dịch H2SO4 0,02M
Dung dịch (B): 100 ml dung dịch KOH 0,06M
Tính pH của dung dịch A và B?


Chương
Bài 3

1

SỰ ĐIỆN LI

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
pH = -log[H+]; nếu [H+] = 10-a  pH = a

Tương tự ta cũng có pOH = -log[OH-]; nếu [OH-] = 10-b  pOH = b
Ví dụ 3: 200ml dung dịch H2SO4 có pH =3. Tính nồng độ mol của
dung dịch H2SO4 trên?
Ví dụ 4: 400ml dung dịch NaOH pH =11. Tính nồng độ mol của
dung dịch NaOH?




×