Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.93 KB, 9 trang )

Giáo viên: Mai Thị Nhuận


Tiết 19

Giáo viên dạy: Mai Thị Nhuận – Tổ Khoa học tự nhiên


I. LÝ THUYẾT
1.Đơn chất P

Cấu hình e
Độ âm điện
Cấu tạo phân tử
Mức oxi hóa
Tính chất hóa học

Em hãy nêu: - Cấu hình
Photpho
e, vị trí, độ âm điện, cấu
phânVA,
tử, các
1s2 2s22p6 3s23p3
→ Vị trí:tạo
Nhóm
chumức
kì 3 oxi
hóa và t/c hóa học của
photpho?
2,19
P đỏ và P trắng → CTPT : P


-3,0, +3, +5
- Tính oxi hóa : + KL, H2
- Tính khử : + O2, Cl2.
P trắng hoạt động hơn P đỏ


I. LÝ THUYẾT
1.Đơn chất P : Vừa có tính khử (+ O2, Cl2), vừa có tính oxi hóa (+ kim loại, H2).

2. Axit photphoric và muối photphat
Axit H3PO4
Tính chất vật lí

Tính chất
hóa học

-Tinh thể trong suốt, tonc=52,5 oC
háo nước → dễ chảy rữa, dd
H3PO4 không màu.
- Tan trong nước theo bất kì
tỉ lệ nào.
- Axit trung bình, ba nấc có
t/c chung của axit , Tác
dụng với dd kiềm cho 3 loại
muối H2PO4-, HPO42-, PO43-

Em hãy nêu tính chất
Muối
photphat
của axit

H3PO
4 và muối
photphat?
Muối đihiđrophotphat (H2PO4-)
-Muối
tan
- Muối HPO42-, PO43- của kim loại
Na, K, NH4+ tan
- Có đầy đủ tính chất chung của
muối
- Khó nhiệt phân

- Không có tính OXH.
Nhận biết ion
PO43-

Thuốc thử: Dung dịch AgNO3 → Ag3PO4 ↓ vàng


I. LÝ THUYẾT

1.Đơn chất P : Vừa có tính khử (+ O2, Cl2), vừa có tính oxi hóa (+ kim loại, H2).
2.Axit photphoric : Là axit trung bình 3 nấc , không có tính oxi hóa
muối photphat : Có đầy đủ t/c của muối

II.BÀI TẬP
Bài tập 1: (Bài 3b sgk 61)
Lập các phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa
các chất sau đây trong dung dịch.
( NH4)3PO4 + Ba(OH)2

Ca(H2PO4)2 và Ca(OH)2 với tỉ lệ 1:1

ĐÁP ÁN

(2)

Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → 2CaHPO4 + 2H2O (1)
Phương trình ion: H2PO4- + OH- → HPO42- + H
2O
(4)
2( NH4)3PO4 + 3 Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O (2)
Phương trình ion: 6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + 6 OH- → Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O


I. LÝ THUYẾT

1.Đơn chất P : Vừa có tính khử (+ O2, Cl2), vừa có tính oxi hóa (+ kim loại, H2).
2.Axit photphoric : Là axit trung bình 3 nấc , không có tính oxi hóa
muối photphat : Có đầy đủ t/c của muối

II.BÀI TẬP
Bài tập 2(Bài 5b sgk 62):
Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hoá sau đây:

Photpho

0
t
O2 ,
(3)


→ C → P2O5
→ B 
+ Ca ,t 0
(1)

HCl
(2)

ĐÁP ÁN
(1)
(2)

2 P + 3 Ca → Ca3P2
Ca3P2 + 6 HCl → 2PH3 + 3CaCl2

(3) 2 PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O


I. LÝ THUYẾT

1.Đơn chất P : Vừa có tính khử (+ O2, Cl2), vừa có tính oxi hóa (+ kim loại, H2).
2.Axit photphoric : Là axit trung bình 3 nấc , không có tính oxi hóa
muối photphat : Có đầy đủ t/c của muối

II.BÀI TẬP
Bài tập 3(Bài 2.53 sbt 62):
Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80 gam KOH. Sau
phản ứng thu được muối nào?


Bước 1: Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra
→ tỉ lệ số mol KOH : số mol H3PO4.
Bước 2: Tính số mol KOH, H3PO4
Bước 3:Tính tỉ lệ số mol KOH : số mol H3PO4.
→ Muối thu được


II.BÀI TẬP
Bài tập 3(Bài 2.53 sbt 62):
11,76 g H3PO4 + 16,80 gam KOH.
Sau phản ứng thu được muối nào?
Các phản ứng có thể xảy ra:
H3PO4 + KOH → KH2PO4 (1)

Bước 1: Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra
→ tỉ lệ số mol KOH : số mol H3PO4.
Bước 2: Tính số mol KOH, H3PO4
Bước 3: Tính tỉ lệ số mol KOH : số mol H3PO4.
→ Muối thu được

Giải

H3PO4 + 2KOH → K2HPO4 + 2H2O (2)

Tỉ lệ : nKOH : n H3PO4=

1: 1 = 1

Tỉ lệ : nKOH : n H3PO=
4


2: 1 = 2

H3PO4 + 3 KOH → K3PO4 + 3H2O (3)

Tỉ lệ : nKOH : n H3PO4 =
11, 76
mol = 0,120 mol
Theo đề ra ta có : Số mol H3PO4 =

3:1=3

98, 0

Số mol KOH =
Xét tỉ lệ : nKOH : n H3PO4 =

16,80
mol
56, 0

= 0,300 mol

0,300 : 0,120

= 2,5

nằm giữa 2 và 3

nên chỉ xảy ra các phản ứng (2) và (3), nghĩa là tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4





×