Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.95 KB, 12 trang )

Giáo viên: Đào Thị Hương
Trường THPT Hải Lăng



I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a)
Al(OH)3
(1)

(11)

N2 →NH3
(6)

(2)



(12)
(7)

(3)

(4)

NH4Cl → NH3 → NH4NO3 → N2O
(8)

(9)



(5)

(10)

NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuO

b)
(4) Ag PO
P(1)→ P2O5(2)→ H3PO4 (3)
→ Na3PO4 →
3
4
(5)

Zn3P2

(6)

NaH2PO4


I. LÝ THUYẾT
Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại hoạt động và H2
- N 2, P
Tính khử: tác dụng với oxi, clo...
Amoniac(NH3)

Muối amoni (NH4+)


Tính chất
hóa học

- Táchoạt
dụng với kiềm
-Tính bazơ
Soyếu
sánh khả năng
- P. ứng
nhiệt phân.
-Tính khử
động hóa học của
N2 và

Điều chế

Pt , ở
p,xtđiều kiện thường?
0

N2 + 3H2
NH4 +OH
+

Nhận biết

-

2NH3


t0

NH3↑

Dùng quỳ tím ẩm →
hóa xanh

NH3 + H+ → NH4+
Dùng dung dịch kiềm
t0

khí làm quỳ


I. LÝ THUYẾT
Axit nitric
(HNO3)
TC
HH

Axit mạnh có đầy đủ tính
chất chung của axit.
- Chất oxi hóa mạnh:
+T/d với hầu hết kim loại.
+ T/d với một số phi kim.
+ T/d nhiều hợp chất có
tính khử.

Axit photphoric
( H3PO4)

- Axit trung bình, ba nấc
có t/c chung của axit .
- Không có tính OXH.


Muối nitrat (NO3-)
TC Phân hủy nhiệt:
HH *M: K→Ca

M(NO3)n →M(NO2)n+ n/2O2
*M: Mg→Cu
2M(NO3)n →M2On+ 2nNO2+ n/2O2
*M: sau Cu
M(NO3)n →M+ nNO2+ n/2O2

Muối photphat
- Có tính chất chung
của muối.
- Khó bị nhiệt phân.
-Nhận biết: dùng dd
AgNO3
+ Hiện tượng: kết tủa
vàng Ag3PO4


II. BÀI TẬP

Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy
nhận biết các dung dịch không màu
mất nhãn sau: Na3PO4, NH4Cl, NaCl



II. BÀI TẬP

Câu 4: Cho dung dịch chứa 0,3 mol NaOH
tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4.
Muối nào thu được sau phản ứng?
A. NaH2PO4
B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. Na2HPO4
D. Na2HPO4 và Na3PO4
nNaOH
0,3
Đáp án B. Vì n
= 1,5.
=
0,2
H3PO4


II. BÀI TẬP

Câu 5: Cho 12,8 gam Cu tan hoàn toàn trong
dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm
NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính V của
X ở đktc?


II. BÀI TẬP


Câu 6: Khi hòa tan 130g một kim loại trong
dung dịch HNO3 loãng thì tạo thành 2 muối
là X(NO3)2 và muối Y dùng làm phân bón.
Đun Y với dung dịch Ca(OH)2 dư có khí A
thoát ra. Cho A tác dụng với H3PO4 dư thu
được 57,5 gam muối NH4H2PO4. Xác định
tên kim loại X?


II. BÀI TẬP




×