TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ 1
LỚP 11A6
GVHD: NGUYỄN NHƯ LAN PHƯƠNG
SVTT : TRẦN THỊ QUỲNH
Bài 38:
I
II
III
HỆ THỐNG HOÁ VỀ
HIĐROCACBON
Hệ thống hoá về hiđrocacbon
Sự chuyển hoá giữa các loại
hiđrocacbon
Một số bài tập về hiđrocacbon
Hãy kể tên các loại
hiđrocacbon đã học?
HIĐROCACBON
HIĐROCACBON
NO
Ankan
Ankan Xicloankan
HIĐROCACBON
KHÔNG NO
Anken
Anken Ankadien
HIĐROCACBON
THƠM
Ankin
Ankylbenzen
benzen
Ankyl
và một số HC
thơm khác
Bài 38 : HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON
I Hệ thống hoá về Hiđrocacbon
Ankan
1.Công thức
phân tử
CnH2n+2 (n ≥ 1)
Anken
Ankin
CnH2n-2
(n ≥ 2)
2.Đặc điểm
Có 1 liên kết đôi
Chỉ có liên kết
Có 1 liên kết ba
cấu tạo
(gồm 1 lk π và 1
đơn C-C,C-H
(gồm 1 lk ϭ và 2 lk
phân tử
lk ϭ )
π)
Đồng phân mạch C Đồng phân mạch
Đồng phân mạch C Đồng phân vị trí liên C
3.Đồng phân
kết đôi
Đồng phân vị trí
Đồng phân hình học liên kết ba
CnH2n-6 (n ≥ 6)
Có vòng benzen, 3 lk
π
Đồng phân mạch C của
nhánh ankyl
Đồng phân vị trí tương
đối của các nhóm ankyl
P.ư thế
Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1-C4 đều là chất khí; ≥ C5 là chất lỏng/rắn
Không màu;
Không tan trong nước.
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
P.ư tách
Phản ứng
4.Tính chất
vật lí
5.
CnH2n (n ≥ 2)
Ankylbenzen
Tính
chất P.ư cộng
hoá
P.ư t.hợp
họ c
P.ư Oxh
6.Ứng dụng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Phản ứng
Nguyên nhiên
liệu, dung môi
Phản ứng
Nguyên liệu tổng
hợp hữu cơ
Phản ứng
Nguyên liệu tổng
hợp hữu cơ
Phản ứng
Nguyên liệu, dung
môi
Ứng dụng.
ống nước
Vỏ dây điện
Săm lốp
Gas
Dung môi
Xăng, dầu
Ghế salon
Bài 38 : HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON
I Hệ thống hoá về Hiđrocacbon
II
II Sự chuyển hoá giữa các loại Hiđrocacbon
III
III Một số bài tập Hiđrocacbon
Câu 1: Cho khí eilen sục vào dung dịch KMnO 4
dung dịch sau phản ứng có môi trường:
A: Bazơ
B: Axit
C: Trung tính
D: Lưỡng tính
Câu 2: Thuốc nổ TNT là tên viết tắt của hợp
chất:
A: 2,4,6- Trinitrobezen
C:1,3,5- Trinitrotoluen
B: 2,4,6- Trinitrotoluen
D: 1,3,5- Trinitrobezen
Câu 3: Cho các chất sau metan, etilen, but-2-in
và axetilen. Kết luận nào sau đây là Đúng?
A: Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu nước Br2.
B: Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
C: Có 3 chất có khả năng làm mất màu nước Br2.
D: Không chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4
Câu 4: Cho các chất axetilen, stiren, etilen, buta-1,3-dien,
xiclobutan, toluen, etan số chất có phản ứng trùng hợp là:
A: 4
C: 3
B: 2
D: 5
Câu 5: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
(1)
CH4
C2H2
(4)
C2H4
(2)
(3)
C6H6
C6H5Br
Câu 6: Tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp
khí gồm: CH4, C2H4, C2H2 và CO2.
Câu 7: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt
các khí đựng trong bình mất nhãn : C3H8, C2H2,
SO2, CO2.
Câu 8: Tinh chế stiren có lẫn bezen, toluen,
hex-1-in.