Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 40. Ancol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.32 KB, 26 trang )


Nhận xét đặc điểm
chung về cấu tạo của
các chất sau đây?
CH3– CH2-OH (1)

–CH2-OH (2)
CH3-OH (3)

CH2=CH – CH2- OH (4)
– OH (5)
CH2– CH2 (6)
OH

OH

CH2 – CH – CH2 (7)
OH

OH OH
PL


I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
1. ĐỊNH NGHĨA
ANCOL là những hợp chất hữu cơ trong
phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực
VD
tiếp với nguyên tử cacbon no.
NHÓM –OH: nhóm –OH ancol


2. PHÂN LOẠI
Theo gốc
hiđrocacbon
Theo số nhóm -OH
Theo bậc ancol
(bậc của C mà –OH liên kết)

ancol no
ancol không no
ancol thơm
ancol đơn chức
ancol đa chức
ancol bậc I
ancol bậc II
ancol bậc III


MỘT SỐ LOẠI ANCOL TIÊU BiỂU

Ancol no,
đơn chức,
mạch hở
CH3CH2OH

ancol etylic

Ancol
không no,
đơn chức,
mạch hở

CH2=CH-CH2OH

ancol anlylic

Ancol
Ancol
thơm,
vòng no,
đơn chức
đơn chức
C6H5-CH2OH
Ancol benzylic

C6H11-OH
Xiclo hexanol

Ancol
đa chức
CH2OH-CH2OH
Etylen glycol

Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là :
CnH2n+1OH (n ≥Thiết
1) hoặc
O ( chung
n≥1)
lập C
công
thức
nH2n+2


của
VD : CH3OH , CH3CH2OH
…dãy đồng đẳng ancol
no, đơn chức, mạch hở


II. ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1. ĐỒNG PHÂN
2. DANH PHÁP
a. Tên thông thường
ANCOL + Tên GỐC ANKYL mạch chính + OIC
(Ancol Ankylic)

b. Tên thay thế
Tên ANKAN mạch chính + Vị trí nhóm OH + “OL”
(Ankanol)


CTCT

CTPT

Tên thay thế Tên thường

CH4O

CH3OH

Metanol


Ancol metylic

C2H6O

CH3CH2OH

Etanol

Ancol etylic

C3H8O

CH3CH2CH2OH

Propan-1-ol

Ancol propylic

(2đp)

CH3CHCH3

Propan-2-ol

Ancol
Isopropylic

Butan -1-ol


Ancol butylic

Butan -2-ol

Ancol secbutylic

I

OH
C4H10O CH3CH2CH2CH2OH
(4đp)
CH3CH2CH-OH
I

CH3
CH3CH(CH3)CH2OH

2-metyl propan Ancol iso
-1-ol
butylic

(CH3)3C-OH

2-metyl propan Ancol tert-2-ol
butylic


III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Điều kiện thường, các ancol ở trạng thái lỏng
hoặc rắn.

- Độ tan giảm theo chiều tăng PTK.
- KLR; tos tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
tos ancol > hidrocacbon; ete (tương ứng có
cùng PTK) vì giữa các phân tử ancol có liên kết
hidro.
O
R

δ+

H

R

δ−

O

H
R

O

H

O
R

δ+


H

H

δ−

O

H
R

O

H


KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1. Giải thích tại sao nhiệt độ sôi của chất sau?
a. Hept-1-en (93oC) ; Pentan-1-ol (138oC)
Giải

b. Ancol etylic (78,3oC); Đimetyl ete (-23oC)

Giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro
Nhiệt độ sôi: CH3[CH2]4CH=CH2< CH3[CH2]4OH
(M=98)
(M=88)

Giữa các phân tử ancol có các liên kết hiđro
dù 2 chất có cùng PTK (M=46)

Nhiệt độ sôi: C2H5OH > CH3OCH3


KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ CTTQ nào dưới đây là CT của ancol no, đơn chức
mạch hở ?
A . CnH2n+1OH
B . CnH2nO
C . CnH2n+2Ox
D . CnH2n+2(OH)
x
x
3/
C H
O có số đồng phân ancol là:
4

10

A.4
D.7

B.5

C.6

4/ CH3 – CH – CH – CH3 , có tên gọi là:
CH3

OH


A . 2-metylbutan-3-ol

B . 3-


Câu 5
Số đồng phân ancol bậc 2 có CTPT C4H10O và
C5H12O lần lượt là
A. 1; 2. B. 1; 3. C. 2; 4. D. 2; 5.
C4H10O: Butan – 2 –ol ;
C5H12O: Pentan-2-ol; Pentan-3-ol;
3-metylbutan-2-ol


Bài 6

Một ancol no, đơn chức, mạch hở bậc I
(A) có tỉ khối hơi so với hiđro là 37. Tìm
CTCT (A).
Giải

CTTQ:

CnH2n+2O

d axit/H = 37
2
Ta có: 14n + 18 = 74


M = 37.2 = 74 (g)
 n = : C4H10O

Vậy A : CH3CH2CH2CH2OH
CH3CH(CH3)CH2OH


IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Tách nước
H
R – CH – CH – O – H
H
Oxi hóa không hoàn toàn

Thế nguyên tử H
Thế nhóm –OH


IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Phản ứng thế H của nhóm OH

a/ Tính chất chung của ancol

Thí nghiệm

- Cho mÈu Natri vµo èng nghiÖm ®ùng ancol
etylic.
Quan s¸t hiÖn tîng x¶y ra -> NhËn xÐt.



IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Phản ứng thế H của nhóm OH

a/ Tính chất chung của ancol

Thí nghiệm

C2H5O H + Na
C2H5ONa + H2O

TQ

ROH + Na
R(OH)x + x Na

C2H5O Na + 1/2 H2
C2H5OH + NaOH
RONa + 1/2 H2
R (ONa )x + x/2 H2

 NX: - Phản ứng đặc trưng của ancol.
- Lập tỉ lệ: nancol : nH2 ⇒ số nhóm –OH pứ của ancol


b. Tính chất đặc trưng của glixerol
Thí nghiệm

- C2H5OH kh«ng ph¶n øng víi Cu(OH)2

- C3H5(OH)3 hßa tan ®îc Cu(OH)2 t¹o thµnh dd mµu

xanh

CH2

CH

CH2

HO

OH
O

H + HO

OH

Cu

OH + H

O
HO

CH2

CH2

CH


CH

CH2

CH2

OH
O
OH

HO
Cu

O
HO

CH2
CH + 2 H2O
CH2

2C3H5(OH)3+Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu +
2H2O
đồng(II) glixerat, màu xanh

 NX: Dùng Cu(OH)2 để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức
có 2 nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử


c. Phản ứng với axit cacboxylic


CH3-C-OH + HO-CH
+ 2-CH3
O

O

O

CH3-C-OH + HO-CH2-CH3

HOH

(l)

Viết gọn:
CH3-COOH + C2H5-OH
axit axetic

H2SO4 đặc, t0

ancol etylic

(l)

H2SO4 đặc, t0

CH3-C-O-CH2-CH3 + H2O
(l)
(l)
etyl axetat

CH3-COO-C2H5 + H2O
etyl axetat

Đây là phản ứng este hóa (Phản ứng thuận nghịch)


2. Phản ứng thế nhóm OH
a. Phản ứng với axit vô cơ :
o
t
C2H5 – OH + H – Br →
C2H5 – Br + H2O
o
t
TQ
CnH2n+1OH + HX→
CnH2n+1X +
H2O
 NX: Pứ chứng tỏ phân tử ancol có nhóm – OH.
b. Phản ứng với ancol → ete
4đ,
C2H5–OH + H–O–CH3 H2SO
o

TQ

140 C
H2SO4đ,
R–OH + H–O–R’ 140
o

C

 NX:

C2H5–O–CH3+ H2O
R–O–R’ + H2O

Nếu đun nóng hỗn hợp có n ancol đơn chức
khác nhau, ở 140oC thì thu được tối đa n(n + 1)/ 2 ete.


VD: §un nãng 2 ancol R1OH vµ R2OH ta
thu ®îc tèi ®a mÊy ete?
H2SO4đ,
2R1OH
1400C
H2O
0
H
SO
,
140
C
2R2OH 2 4đ

R1 - O -R1 +
R2 – O - R2

+ H2O
0

R1OH + R2OHH2SO4đ, 140 C
R 1 - O - R2 +
H2O
T¹o 3 ete: R1OR1, R2OR2, R1OR2


3. Phản ứng tách nước
VD: CH2 – CH2
H

H2SO4®,1700C

CH2 = CH2 + H2O

OH
H2SO4đ

 TQ: CnH2n+1OH 170 C

CnH2n + H2O

o

(n≥2)
H3C – CH – CH2 CH3

H2SO4®,1700C

CH3-CH=CH-CH3 +
H2Osp chính


CH2=CH-CH2-CH3 +
sp phụ
H2O
*Quy tắc tách Zaixep: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với
H ở C bên cạnh bậc cao hơn để tạo thành liên kết đôi C=C
 NX: -1 ancol tách nước →anken ⇒ ancol no, đơn
chức (n≥2). Msp < Mancol (dsp/ancol < 1)
OH


Thí nghiệm
4. Phản ứng oxi hóa :
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn :
I
CH3 – CH – O – H +
CuO H
II
o
t
CH3 – CH – CH3 +CuO→
OH
CH3
III
CH3 – C – CH3 +
CuO
OH

to
→ CH3 – CH = O + Cu↓

+ H2O
Anđehit axetic
CH3 – C – CH3 + Cu↓ + H2O
O
Axeton
to


Không có phản ứng

* NX: - Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I tạo anđehit
- Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II tạo xeton
- Ancol bậc III không bị oxi hoá (bởi CuO, to)


b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (pư đốt cháy) :

* TQ: CnH2n+1OH +(3n/2)O2

o
t
→ nCO2 + (n+1)H2O

NX: Khi đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức:
- nH2O > nCO2
- nCnH2n+1OH = nH2O - nCO2
- nO2 pứ = 3/2.nCO2


CỦNG CỐ



V. ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp tổng hợp
Từ ankan
H SO l, t
C2H4 + H2O

2

4

o

CH3 – CH2OH

Từ dẫn xuất halogen
C2H5Cl + NaOH

to

C2H5OH +NaCl

2. PP sinh hóa
(C6H10O5)n + nH2O

to, xt H+

C6H12O6 (glucozơ)


Tinh bột

C6H12O6

enzim

2C2H5OH + 2CO2


 Anken bất đối xứng

δ+

δ-

δ+

δ-

CH3− CH= CH2 + H− OH

CH3− CH− CH3
‫׀‬
OH (sp chính)
Propan – 2 – ol

CH3− CH2− CH2 − OH
Propan-1-ol (sp phụ)

Dựa vào quy tắc Mac – côp – nhi - côp

DƯƠNG NHIỀU - ÂM ÍT


VI. ỨNG DỤNG : SGK


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×