Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

so sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (921.32 KB, 17 trang )

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Nhóm 1
Lớp XDD55-ĐH1




Khái niệm

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của
các chất trong môi trường
Bản chất: là quá trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị oxi hóa thành
các ion dương
M  Mn+ + ne




Phân loại

Căn cứ vào môi trường và cơ chế của sự ăn mòn kim loại, người ta
phân thành hai dạng chính:

 Ăn mòn hóa học
 Ăn mòn điện hóa học


1.

Ăn mòn hóa học


Là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực
tiếp đến các chất môi trường .

VD:

3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2
3Fe + 2O2  Fe3O4
2Fe + 3Cl2  FeCl3


1.

Ăn mòn hóa học

Thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị
thường xuyên tiếp xúc vơi hơi nước, oxi, clo,…

Đặc điểm: không phát sinh dòng điện, nhiệt độ càng cao thì ăn mòn
càng nhanh


Một số hình ảnh về sự ăn mòn hóa học


Một số hình ảnh về ăn mòn hóa học



2. Ăn mòn điện hóa học


• Đánh giá
Là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất trong
tự nhiên


Vậy thì ăn mòn điện hóa là gì ?????

Là quá trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do
tác dụng của dung dich chất điện li và tạo nên dòng
electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương


Thí nghiệm
Thí nghiệm:

Hiện tượng:

-

Khi chưa nối dây, lá Zn bị hòa tan và bọt
khí thoát ra ở bề mặt lá Zn

-

Khi nối dây, lá Zn tan nhanh chóng, bọt
khí thoát ra liên tục, kim vôn kế bị lệch


Giải thích:
- Khi chưa nối dây dẫn, kẽm bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H + trong

dung dịch axit
Zn + 2H+  Zn2+ + H2
Bọt khí H2 sinh ra trên bề mặt lá Zn

-

Khi nối dây dẫn, một pin điện được hình thành (pin Vônta). Các electron di chuyển từ lá
Zn sang lá Cu tạo ra dòng điện một chiều. Các ion H+ di chuyển về lá Cu nhận
electron, bị khử thành H2

-

2H+ + 2e  H2
Zn bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện

 Ăn mòn điện hóa học


Ăn mòn điện hóa xảy ra khi nào?


 Điều kiện 1: các điện cực có bản chất khác nhau
• Cặp hai kim loại khác nhau
• Cặp kim loại – phi kim
• Cặp kim loại – hợp chất hóa học
 Điều kiện 2: các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn
 Điều kiện 3: các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
 Đủ 3 điều kiện trên mới xảy ra ăn mòn hóa học



Bản chất của ăn mòn điện hóa



Ăn mòn điện hóa gồm 1 quá trình oxi hóa tại cực âm và 1 quá trình khử tại
cực dương, trong đó electron được chuyển từ cực âm sang cực dương

o
o

Cực âm (anot): quá trình oxi hóa, kim loại mạnh hơn nhường electron: M
 Mn+ + ne
Cực dương (catot): quá trình khử, ion H+ hoặc O2 nhận electron




Nếu môi trường là dd axit: 2H+ + 2e  H2
Nếu môi trường là không khí ẩm có hòa tan oxi:
O2 + 2H2O + 4e  4OH-


So sánh 2 kiểu ăn mòn

Ăn mòn hóa học

Ăn mòn điện hóa
Cùng là quá trình oxi hóa – khử







electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương

các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất môi trường .

Thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên tiếp xúc vơi
hơi nước, oxi, clo






Xảy ra khi có đủ 3 điều kiện: 2 điện cực phải khác nha, được nối với nhau nhờ dây dẫn và cũng tiếp
xúc với 1 dung dịch



không phát sinh dòng điện

Không nghiêm trọng bằng ăn mòn điện hóa



Phát sinh dòng điện

Là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất trong tự nhiên



Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe



×