Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 23 trang )

SINH HỌC 7
Bài 44 : Đa dạng và đặc điểm
chung của lớp chim

TL


Nội dung chính
I – CÁC NHÓM CHIM
1.Nhóm chim chạy
2.Nhóm chim bơi
3.Nhóm chim bay
II - ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA CHM
III – VAI TRÒ CỦA
CHIM


I - CÁC NHÓM CHIM
1. Nhóm Chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay, thích
nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và
hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cấu tạo: Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to,
khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón chân.
Đa dạng : Bộ Đa điểu gồm 7 loài, phân ở Châu
Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu Úc
(Hình ảnh trang sau)



Đà điểu châu Phi

Đà điểu Mĩ

Đà điểu Phi


2. Nhóm Chim bơi
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn
vụng
về, song thích nghi với đời sống bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khỏe ; có lông
nhỏ, ngắn
và dày, không thấm nước. Chim có dáng dứng thẳng.
Chân
ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển
Nam
Bán Cầu.
Đại diện : Chim cánh cụt


Chim cánh cụt


3. Nhóm Chim bay
• Nhóm chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay.





Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác
nhau. Chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc
biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng,
cú) (hình 44.3)
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân 4 ngón.
Đại diện : Chim bồ câu, chim én…



Đặc
điểm
Mỏ
Cánh

Chân

Bộ: Ngỗng

Mỏ dài, rộng, dẹp, Mỏ ngắn, khỏe
bờ mỏ có những
tấm sừng ngang
Cánh không đặc
sắc

Bộ: Chim ưng

Kiếm mồi bằng
cách bới đất, ăn
hạt, cỏ non,

chân khớp,
giun, thân mềm

Bộ: Cú

Mỏ khỏe, quặp, Mỏ quặp ngưng
sắc nhọn
nhỏ hơn

Cánh ngắn, tròn Cánh dài, khỏe

Chân ngắn, có
Chân to, móng
màng bơi rộng nối cùn, con trống
liền 3 ngón trước chân có cựa

Bơi giỏi, bắt mồi
Đời sống dưới nước, đi lại
vụng về trên cạn

Đại diện
của từng
bộ chim

Bộ: Gà

Dài, phủ lông mềm

Chân to, khỏe,
có vuốt công

sắc

Chân to, khỏe, có
vuốt công sắc

Chuyên săn bắt
mồi về ban
ngày, bắt chim,
gặm nhấm, gà,
vịt

Chuyên săn mồi về
ban đêm, bắt chủ
yếu gặm nhấm,
bay nhẹ nhàng
không gây tiếng
động

Mòng két, vịt trời Công, gà rừng Chim ưng, cắt

Cú mèo, cú lợn

? Qua bảng các bạn thấy: các bộ trong nhóm chim bay có đặc điểm gì để thích
nghi với đời sống.


Thiên Nga (Bộ Ngỗng)

Đại bàng (Bộ Chim ưng)


Mỏ khoẻ, quắp, sắc
nhọn

Mỏ ngắn, khoẻ

1

Chân to, móng cùn

2

Bộ Gà (chim đào bới): 1. Công; 2. Gà

Chân to,

4 khoẻ, có

vuốt cong,
sắc

Bộ Chim ưng (chim ăn thịt ban
ngày)

Đại diện điển hình cho một số loài chim thuộc nhóm


Mỏ dài, rộng
dẹp, bờ mỏ có
những tấm
sừng ngang

Chân ngắn, có
màng bơi
rộng

3
Bộ Ngỗng (chim ở nước): 3. Vịt trời và
chân vịt trời

Dù dì (Bộ Cú)

Mỏ quặp
nhưng nhỏ

Cánh
dài, phủ
lông
mềm

5

Chân to,
khoẻ, có
vuốt cong,
sắc

Bộ Cú(chim ăn thịt ban đêm): 5.Cú lợn

Trĩ đỏ (Bộ Gà)

Đại diện điển hình cho một số loài chim thuộc






Hãy thảo luận và nêu
những đặc điểm chung
của
lớp
Chim
II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
CHIM
- Mình có lông vũ bao phủ

Đặc
điểm
của lớp chim: chim là những động vật có xương
- Chi trước
biến đổichung
thành cánh
sống
:
- Có mỏ sừng
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con
nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

- Là động vật hằng nhiệt



III – VAI TRÒ CỦA CHIM
Lợi ích :






Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
Cung cấp thực phẩm
Làm chăn đệm, đồ trang trí, làm cảnh
Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch
Phát tán cây rừng

Tác hại
– Hại nông nghiệp, ăn quả, ăn hạt, ăn cá
– Là vật trung gian truyền bệnh.


Bày
bán
thịt– gà
Chào
mào
loàivọ
chim
ăn
quả và
giúp


- ăn
chuột
sâu bọ
loài
chim
hút
mật
giúp
thụ
phấn
cho
cây
Một
góc
chợ

Chim
ăn –sâu
trênhuấn
cành
chanh
phát
tán
cây
rừng
phá
câyvụ
rừng
Bồ

Đạinông
bàng
- là
Được
loài
chim
liện
ăn

đểhại
phục
săn bắt

Vẹt đầu hồng - ăn đọt cây
Thóc, ngô…


III – Vai trò của chim
1. Vai trò thực tiễn :
Chim ăn các sâu bọ và gặm nhấm
làm hại nông lâm nghiệp và gây
bệnh.
•Chim
được nuôi
cung cấp thực
phẩm và làm
cảnh.

•Chim cho lông làm chăn,
gối và làm đồ trang trí.



Tiết 46: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Chim được huấn luyện để săn mồi

Chim phục vụ du lịch


Mời các bạn xem video


Câu hỏi : Hãy so sánh đặc điểm
cấu tạo ngoài của bộ ngỗng, bộ
Gà, bộ Chim Ưng, bộ Cú.


Đặc
điểm
Mỏ

Cánh

Chân

Đời
sống

Bộ: Ngỗng

Bộ: Gà


Mỏ dài, rộng, Mỏ ngắn,
dẹp, bờ mỏ có khỏe
những tấm
sừng ngang

Bộ:
Bộ: Cú
Chim ưng
Mỏ khỏe,
quặp, sắc
nhọn

Mỏ quặp
ngưng nhỏ
hơn

Cánh không
đặc sắc

Cánh ngắn, Cánh dài,
tròn
khỏe

Dài, phủ lông
mềm

Chân ngắn, có
màng bơi
rộng nối liền

3 ngón trước

Chân to,
móng cùn,
con trống
chân có
cựa

Chân to,
khỏe, có
vuốt công
sắc

Chân to,
khỏe, có vuốt
công sắc

Bơi giỏi, bắt
mồi dưới
nước, đi lại
vụng về trên
cạn

Kiếm mồi
bằng cách
bới đất, ăn
hạt, cỏ
non, chân
khớp, giun,
thân mềm


Chuyên săn
bắt mồi về
ban ngày,
bắt chim,
gặm nhấm,
gà, vịt

Chuyên săn
mồi về ban
đêm, bắt chủ
yếu gặm
nhấm, bay
nhẹ nhàng
không gây
tiếng động


•Chúc các bạn có một tiết học
vui vẻ



×