Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài 46. Thỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 23 trang )

XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY

1


LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
BÀI 46: THỎ


 Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở
nhiều nơi trên thế giới.

 Thỏ được phân loại thành 7 loại, điển hình như thỏ rừng Châu Âu (Oryctolagus cuniculus),
thỏ đuôi bông (giống Sylvilagus; 13 species), thỏ Amami (Pentalagus furnessi, 1 loài thỏ
quý hiếm ở Amami Oshima, Nhật). Còn nhiều loài thỏ khác trên thế giới; thỏ đuôi bông,
thỏ cộc và thỏ rừng được xếp vào bộ Lagomorpha.

 Số lượng: 4600 loài, 26 bộ ( VN- 275 loài)
 Các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa


LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
I BÀI
– Đời
sống
46: THỎ

Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau





Trong tự nhiên, thỏ hoang thường sống ở đâu?



Trong
nhiên,
Thỏ có tập tính
gì?tựCách
thỏthỏ
lẫn hoang
trốn kẻsống
thù. ở ven rừng, trong các bụi rậm.

Thỏ kiếm ăn vào thời gian nào?
• Thỏ
có tập tính đào hang ,ẩn náu trong hang để lẫn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bắng



cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi
Đặc điểm thân nhiệt của thỏ.

Kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm

Thỏ là loài động vật hằng nhiệt





Hãy cho biết hình thức thụ tinh ở thỏ? Thai (phôi) được phát triển ở đâu?

Thỏ thụ tinh trong, thai phát triển trong tử cung thỏ mẹ.



Bộ phận nào giúp thai trao đổi chất với cơ thể mẹ?

Bộ phận giúp thai trao đổi chất với cơ thể mẹ là nhau thai, dây rốn.



Thế nào là hiện tương thai sinh?

Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.



Trước khi đẻ và sau khi đẻ thỏ mẹ làm gì?

Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và quanh vú để lót ổ, sau khi đẻ thỏ mẹ
chăm sóc thỏ con, thỏ con bú sữa mẹ.


1

2
3


4

5


I – Đời sống

Thỏ hoang thường sống ở ven rừng trong các bụi rậm.
Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang.
Thỏ ăn cỏ lá cây bằng cách gặm nhấm.
Hoạt động về chiều hay ban đêm. Có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù.
Là động vật hằng nhiệt
Thụ tinh trong.
Đẻ con có nhau thai (thai sinh), nuôi con bằng sữa mẹ.


LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
II – Cấu tạoBÀI
ngoài
và di chuyển
46: THỎ

1. Cấu tạo ngoài
Đọc thông tin, xác định các bộ phận của thỏ và điền vào bảng
sau.





Bộ phận cơ thể

Bộ lông

Chi (có vuốt)

Đặc điểm cấu tạo

mao dày xốp
Bộ lông..............................

Sự thích nghi với đời sống và tập tính
lẩn trống kẻ thù

Giữ nhiệt và che chở

ngắn
Chi trước………………

Đào hang và di chuyển

dài khỏe
Chi sau……………………….

Bật nhảy xa giúp nó chay nhanh khi bị săn
đuổi

thính
Mũi…………………….
cảm giác xúc

Lông xúc giác………………..……
giác cao, nhạy
………………..
Giác quan

thính
Tai…………………….
lớn dài cử động được theo các phía
Vành tai.................................
………………………………..

Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù và
thăm dò môi trường

Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ
thù


1. Cấu tạo ngoài

Đặc điểm và cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
Bộ lông mao dày xốp.
Chi trước ngắn, chi sau khỏe.
Mũi thính, lông xúc giác có cảm giác xúc giác cao, nhạy
Tai thính, vành tai lớn dài cử động được theo các phía


Quan sát hình 46.5 cho biết: Vì sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng vẫn thoát được kẻ thù?

Vì thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi

thường chạy theo hình chữ Z làm
kẻ thù mất đà nên không vồ được
thỏ. Lợi dụng kẻ thù mất đà thỏ
liền nhanh chân núp vào bụi rậm
hoặc chui vào hang

Hình 46.5

14


2. Di chuyển

Quan sát hình và cho biết thỏ di chuyển bằng cách nào

Thỏ di chuyển bằng cách nhảy
đồng thời bằng hai chân sau


2. DI CHUYỂN

Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng hai chân sau


?CÂU HỎI BÀI TẬP?


Câu 1: Hãy điền vào chỗ chấm




Thỏ là loài động vật………………….., ănhằng
cỏ vànhiệt
lá cây bằng cách……………..........hoạt
động về đêm.




gặm nhấm

Đẻ con (thai sinh) nuôi con bằng……………….Cơ thể phủ…………………..
sữa mẹ

Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với
mao
đời sống và tậplông
tính……………………………………

lẩn trốn kẻ thù


Câu 2: Vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74km/h, trong khi đó cáo xám :64km/h; chó săn :
68km/h; chó sói 69,23 km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát được những loài
thú ăn thịt kể trên



Vì thỏ không dai sức, thú ăn
thịt chậm hơn nhưng dai

sức hơn nên càng về sau vận
tốc di chuyển ngày càng
giảm. Nếu thỏ cứ bị đuổi mà
không tìm được nơi lẩn trốn
sẽ đuối sức -> chậm dần nên
bị thú khác bắt


Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?
Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng .

HIỆN TƯỢNG

Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển

THAI SINH
Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên
nhiên
20


Một số giống Thỏ

Thỏ Califonia

Thỏ Bướm

Thỏ Newzealand

(Châu Âu)


Thỏ Đen VN

Thỏ Xám VN
21


CHÚNG TA CÙNG XEM BĂNG HÌNH VỀ THỎ


TiẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

Xin cảm ơn các thầy cô đã lắng nghe!

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×