Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Bai 46 Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.51 KB, 11 trang )


BAØI : 46

THOÛ
I. ÑÔØI SOÁNG

1/. Để tồn tại giữa bầy chim, thú nguy hiểm thường xuyên rình
rập, săn đuổi, thì tập tính sinh sống của thỏ như thế nào?

Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ
thù.
2/ Khi bò săn đuổi thỏ di chuyển thóat thân như thế nào?

Di chuyển rất nhanh bằng cách nhảy cả hai chân sau.
3/ Thân nhiệt thỏ luôn ổn đònh, nên gọi thỏ là động vật gì?

Động vật hằnh nhiệt.
4/ Thức ăn và thời gian họat động kiếm ăn của thỏ như thế
nào?

Gặm nhắm cỏ,lá cây và họat động kiếm ăn chủ yếu vào chiều
tối.
5/ Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng
tre hay gỗ ?

Thỏ có tập tính gậm nhấm thức ăn thực vật.
Đọc thông tin mục I trong sách giáo khao để trả lời các câu hỏi
sau :

6/ Thế nào là hiện tượng thai sinh?


Hiện tượng đẻ con có hình thành nhau thai.
7/ Hiện tượng thai sinh ở thỏ tiến hóa hơn hiện tượng đẻ trứng ở
thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?

Phôi thỏ phát triển an tòan trong cơ thể mẹ và được nuôi bằng
chất dinh dưỡng qua nhau thai nên ổn đònh.Con non được nuôi
bằng sữa mẹ bổ dưỡng chủ động, không lệ thuộc vào điều kiện
tự nhiên như các loài đẻ trứng (thằn lằn bóng đuôi dài)

BÀI : 46

THỎ
I ĐỜI SỐNG
- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
- Hoạt động về đêm có tập tính đào hang và lẩn trốn ( trong hang,
bụi rặm …)
- Đẻ con ( thai sinh ) , nuôi con bằng sữa.
- Là động vật hằng nhiệt
II CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
Mắt
Lông xúc
giác
Chi trước
Vành tai
Bộ lông mao
Đuôi
Chi sau
THỎ ĐÀO HANG

Quan sát 2 hình 46.2, 3 đọc thông tin có liên quan đến các
hình trên , điền nội dung phù hợp vào bảng sau

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×