Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 27 trang )

Trường THCS Minh Khai

Môn : Sinh


Kiểm tra bài cũ
1. Dương xỉ có những đặc điểm gì chứng
tỏ chúng tiến hóa hơn rêu ?

A.

Đã có rễ, thân, lá thật sự

B.

Đã có mạch dẫn

C.

Sinh sản bằng bào tử

D.

Cả A và B

2. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ là :

A.

Các tế bào sinh dục


B.

Các trứng

C.

Các túi bào tử nằm ở dưới mặt lá cây

D.

Các túi bào tử nằm ở ngọn cây


Tiết 49 : §40 :

HẠT TRẦN–CÂY THÔNG


Ti ết 49 : §40 : HẠT TRẦN–CÂY THÔNG

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây
thông


biết gìTHÔNG
về cây
Tiết 49 : §40 : HẠT Em
TRẦN–CÂY

20 → 30m


thông ?

-Thông là cây gỗ to cao từ 20 →
30m

-Thông mọc trên vùng núi cao, khí
hậu khô hoặc lạnh


Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có
vết sẹo
rụng
để lại)ảnh và cho biết
Emkhi
hãy lá
quan
sát hình
đặc điểm của thân cây thông.

thông rễ gì ?
Rễ Cây
cọc

Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên cành con
rất ngắn.

Em hãy nêu đặc điểm của lá cây thông



Ti ết 49 : §40 : HẠT TRẦN–CÂY THÔNG

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây
thông



2. Cơ quan sinh sản (nón)

Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm: rễ, thân,
lá.






Rễ cọc to, khỏe, mọc sâu.

Có hệ thống mạch dẫn (mạch rây, mạch gỗ).

Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sạo khi lá
rụng để lại).
Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên cành con
rất ngắn.


Click icon to add picture

2. Cơ quan sinh sản (nón)


Thông có hai loại nón : nón đực, nón cái.


Ti ết 49 : §40 : HẠT TRẦN–CÂY THÔNG

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây
thông



2. Cơ quan sinh sản (nón)

Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm: rễ, thân,
lá.






Rễ cọc to, khỏe, mọc sâu.

Có hệ thống mạch dẫn (mạch rây, mạch gỗ).

Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sạo khi lá
rụng để lại).
Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên cành con
rất ngắn.




So sánh nón đực – nón cái


Đặc điểm phân biệt

Vị trí

Cách mọc

Kích thước

Màu sắc

Cấu tạo

Nón đực

Nón cái



Đặc điểm phân biệt

Nón đực

Vị trí

Ngọn cành


Cách mọc

Kích thước

Màu sắc

Cấu tạo

Nón cái

Thấp, ngay dưới nón đực



Đặc điểm phân biệt

Nón đực

Vị trí

Ngọn cành

Cách mọc

Mọc thành cụm

Kích thước

Màu sắc


Cấu tạo

Nón cái

Thấp, ngay dưới nón đực

Mọc riêng rẽ


Em hãy nêu kích thức của nón thông cái và nón thông
đực


Đặc điểm phân biệt

Nón đực

Vị trí

Ngọn cành

Cách mọc

Mọc thành cụm

Mọc riêng rẽ

Kích thước


Nhỏ

Lớn

Màu sắc

Cấu tạo

Nón cái

Thấp, ngay dưới nón đực



Đặc điểm phân biệt

Nón đực

Vị trí

Ngọn cành

Cách mọc

Mọc thành cụm

Mọc riêng rẽ

Kích thước


Nhỏ

Lớn

Màu sắc

Vàng

Cấu tạo

Trục, vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt
phấn

Nón cái

Thấp, ngay dưới nón đực

Xanh

V

Nâu

Trục, vảy (lá noãn) mang noãn


Ti ết 49 : §40 : HẠT TRẦN–CÂY THÔNG

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây
thông


2. Cơ quan sinh sản (nón)



So sánh nón đực – nón cái



So sánh hoa và nón

-

Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể xem
như 1 hoa.

- Hạt không nằm trên lá noãn hở (hạt trần) nó chưa có quả
thật sự


3. Giá trị của hạt trần


Pơ-mu

Lấy gỗ

Thông ba lá

Kim giao


Hoàng đàn


3. Giá trị của hạt trần


Làm gỗ (VD: thông ba lá, kim giao, hoàng đàn, pơ-mu,...)


Vạn tuế

Làm cảnh

Thiên tuế

Trắc bách diệp

Bách tán


3. Giá trị của hạt trần


Làm gỗ (VD: thông ba lá, kim giao, hoàng đàn, pơ-mu,...)



Làm cảnh (VD: thiê tuế, vạn tuế, trắc bách diệp, bách tán,...)



Làm thuốc

Thông đỏ bắc

Bạch quả


×