Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiết 50 bài 40. Hạt trần-Cây thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 22 trang )





Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng câu dương xỉ là:
a. Đã có rễ, thân (thân gỗ), lá hình kim; có mạch dẫn.
b. Đã có rễ, thân (thân ngầm), lá thật; có mạch dẫn ở các bộ phận.
c. Đã có rễ giả, thân không phân cành, lá nhỏ mỏng và chưa có mạch dẫn.
d. Cơ thể đơn bào hay đa bào, chưa có thân rễ lá; sinh sản sinh dưỡng là
chủ yếu.
Câu 2. Cơ quan sinh sản và sự phát triển của dương xỉ là:
a. Bào tử nằm trong túi bào tử trên ngọn cây cái; phát triển trực tiếp.
b. Bào tử phát triển thành nguyên tản, nguyên tản mọc thành cây con.
c. Bào tử nằm trong túi bào tử ở mặt sau của lá già.
d. Cả b và c.




Yªu cÇu: Quan
s¸t H×nh 40.1, cho biÕt: tªn th­êng
gäi cña bé phËn nµy lµ g×?
Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2009.
TiÕt 50-Bµi 40. h¹t trÇn – C©y th«ng


Th nm ngy 26 thỏng 02 nm 2009.
Tiết 50-Bài 40. hạt trần Cây thông
I Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
Yêu cầu: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trong SGK/132 kết hợp với sự


hiểu biết của bản thân về cây thông.
Quan sát Hình 40.2, ghi chép lại các
đặc điểm của cành, lá thông.





Rễ thông có đặc điểm gì?
- Rễ to khoẻ, đâm sâu.
Báo cáo kết quả quan sát các hình,
về các đặc điểm của cành, lá thông:
- Thân gỗ.
Phân nhiều cành, vỏ ngoài màu nâu, xù xì
(các vết sẹo khi cành, lá rụng đi để lại).

Lá có hình dạng, màu sắc như thế nào?
- Lá nhỏ, hình kim, mọc 2 lá trên một cành con.

Cây thông thuộc loại thân gì?
Đặc điểm của thân, cành?


Th nm ngy 26 thỏng 02 nm 2009.
Tiết 50-Bài 40. hạt trần Cây thông
I Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
- Thân gỗ, có mạch dẫn.
Phân nhiều cành, vỏ ngoài màu nâu, xù xì.
- Lá nhỏ, hình kim, mọc 2 lá trên một cành con.
- Rễ to khoẻ, đâm sâu.

II Cơ quan sinh sản (nón):
Yêu cầu: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin
trong SGK/132, quan sát Hình 40.2 nhận
biết vị trí và đặc điểm ngoài của 2 loại nón
trên tranh.

×