Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 27 trang )

NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
TỚI THAM DỰ GiỜ DẠY

lequocthang19091975@gmail.
com


KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 1: Sự trao đổi chất được thể hiện ở:
A. Cấp độ tế bào
C. Cấp độ mô

B. Cấp độ cơ thể
D. Hai cấp độ là cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào.

Câu 2. Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào thực chất là:
A.
B.
C.
D.

Sự trao đổi giữa hệ tiêu hóa, hệ hô hấp,hệ bài tiết với môi trường ngoài.
Sự trao đổi giữa hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết với môi trường trong.
Sự trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường ngoài.
Sự trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong.

•Câu 3. Trao đổi chất ở cấp độ tế bào có đặc điểm:
A. Thức ăn, nước, muối khoáng,…từ môi trường ngoài qua các hệ cơ quan vào cơ
thể đồng thời cũng có sự tiếp nhận các chất thải, sản phẩm phân hủy.


B. Thức ăn, nước và muối khoáng…từ môi trường ngoài trực tiếp vào cơ thể và sự
tiếp nhận các chất thải, sản phẩm phân hủy.
C. Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt
động sống, các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong.
D. Môi trường trong có sự tiếp nhận các sản phẩn phân hủy.


CHNG VII - BI TIT

Bi 38. BI TIT V CU TO H BI TIT NC TIU

I. Bi tit:(Ch : Bi Tit )

- Bi tit l gỡ ?

1. Khỏi nim:
-Bi tit l quỏ trỡnh khụng ngng lc v
thi cỏc cht thi d tha, cỏc cht c
hi t c th ra mụi trng ngoi.

Cỏc cht cn thit cho t bo

Hot ngTC ca t bo
Cỏc cht thi c hi, cht d tha
CO2
Phổ
i


hấp


om

Các chất thải
khác hoà tan
trong máu
Thậ
Da
n
Thoát
Bài
mồ
tiết nớc
hôi
tiểu

Môi trờng ngoài
Hoạt động bài


CHNG VII: BI TIT
Bi 38. BI TIT V CU TO H BI TIT NC TIU

I. Bi tit:

1. Khỏi nim:
-Bi tit l quỏ trỡnh khụng ngng lc v
thi cỏc cht d tha, cỏc cht c hi t
c th ra mụi trng ngoi.
2. Cỏc c quan thc hin bi tit v sn

phm thi ch yu:
- Phi bi tit CO2.
- Thn bi tit nc tiu.
- Da bi tit m hụi.

Cỏc cht cn thit cho t bo

Hot ngTC ca t bo
Cỏc cht thi,c hi
CO2
Phổ
i


hấp

Các chất thải
khác hoà tan
90 trong máu 10
% Thậ
Da %
n
Thoát
Bài
mồ
tiết nớc
hôi
tiểu

Môi trờng ngoài

Hoạt động bài


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

1. Khái niệm:

-Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các
chất dư thừa, các chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.

2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.

3.Vai trò:
- Giúp duy trì ổn định tính chất của môi
trường trong cơ thể.

Cơ thể người sẽ có biểu hiện như thế
nào nếu sự bài tiết các sản phẩm thải
bị trì trệ ?
Bài tiết đóng vai trò quan trọng như
thế nào với cơ thể sống?


- Bài tiết giúp cơ thể thải các
chất độc hại ra môi trường.
- Nhờ hoạt động bài tiết mà
thành phần, tính chất môi
trường bên trong luôn ổn
định tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động trao đổi chất
diễn ra bình thường.


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

1. Khái niệm:

- Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải
các chất dư thừa, chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.

2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.
3.Vai trò:
- Giúp duy trì ổn định tính chất của môi trường
trong cơ thể.


II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
I. Bài tiết:

Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Yêu cầu : Quan sát hình 38.1,
đối chiếu với chú thích trong
SGK để tìm hiểu về cấu tạo
của hệ bài tiết nước tiểu.

A. Các cơ quan của hệ
bài tiết nước tiểu

B. Lát cắt dọc thận

D. Nang cầu thận và
C. Một đơn vị chức
cầu thận phóng to
năng của thận
Hình 38.1:Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

Ghi nhớ các thành phần
cấu tạo của hệ bài tiết nước
tiểu .


om



CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

Yêu cầu : Điền chú thích theo số thứ
tự trên hình ?

1. Khái niệm:

- Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các
chất cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.

Thận trái

2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.
3.Vai trò:
- Loại bỏ các chất độc hai, giúp duy trì ổn
định tính chất của môi trường trong cơ thể.

II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:


1

Thận phải 2

ống dẫn nước
tiểu3
Bóng đái 4
Ống đái5
A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu


CHỦ ĐỀ : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

1. Khái niệm:

- Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các
chất cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.

2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.
3.Vai trò:
- Loại bỏ các chất độc hại,giúp duy trì ổn
định tính chất của môi trường trong cơ thể.


II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống
đái.

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đái.
B. Thận, ống thận, bóng đái.
C. Thận, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái,
ống đái


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

1. Khái niệm:

- Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các
chất cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.

2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:

T


- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.
3.Vai trò:
- Loại bỏ các chất độc hại,g iúp duy trì ổn
định tính chất của môi trường trong cơ thể.

II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống
đái.




CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

1. Khái niệm:

- Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các
chất cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.

2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.

- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.
3.Vai trò:
- Loại bỏ các chất độc hại,giúp duy trì ổn
định tính chất của môi trường trong cơ thể.

II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống
đái.

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết
nước tiểu là:
A. Thận.
B. Ống dẫn nước tiểu.
C. Bóng đái.
D. Ống đái


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

1. Khái niệm:

- Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các
chất cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.


2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.
3.Vai trò:
- Giúp duy trì ổn định tính chất của môi
trường trong cơ thể.

II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
2.Cấu tạo của thận:


Nang cầu thận
và cầu thận

Phần vỏ

Ống thận

Phần tủy
4 Phần

Ống
góp

vỏ

Bể thận

5 Phần

tủy

C. Một đơn vị chức năng của thận

Ống
thận

Nang cầu
thận

Cầu thận

D. Nang cầu thận và cầu thận phóng to

ống dẫn
nước tiểu
B. Lát cắt dọc thận




trùng đường tiết niệu và viêm đài bể
thận. Một khi bệnh nhiễm trùng này
bị tái đikhi
táinói
lại đến

thường
Thận (hay cật thường
cơ xuyên, nó sẽ
dẫntạng
đễn (cơ
nhiễm
trùng mãn tính và rất
thể loài thú) là một
quan)
khó
trong hệ tiết niệu,
cóđể
haiphục
quả,hồi
có sức khỏe của thận.
Uống
nước
nhiều chức năng,9.được
tìmquá
thấyíttrong
không
uống
nước trong một thời
một số loại độngNếu
vật có
xương
sống
dài
sẽ làm
 và không xươnggian

sống.
Chúng
là giảm
một lượng nước tiểu
đồng
nghĩatiết
với niệu
việc các chất thải và
bộ phận quan trọng
của hệ
tố hằng
trongđịnh
nướcnội
tiểu sẽ tăng lên.
 và cũng có chứcđộc
năng
Liên quan Thận
Thận
phải bệnh lâm
Thận tráisàng thông thường như
Các
môi như điều
chỉnh
các
chất
điện
-Đầu trên: tuyến thượng -Đầu trên: tuyến thượng
sỏi
thận


thận
ứ và
nước có mối quan
phân, duy trìthận.
địnhthận.
axit-bazơ,
-Bờsự
trong:ổn
tá tràng, 
-Mặt
sau dạ dày, đuôi
Phía trước
chặttụy,chẽ
với
việc không uống đủ
tĩnh mạch hệ
chủ bụng.
lách, góc
đại tràng
điều chỉnh huyết
áp.
quả
thận
-Mặt trước đại
tràng Các
lên, trái và
đại tràng
xuống,
ruột. ngày.
mỗi

đóng vai trògan,
làruộtbộnước
lọc máu tự
nhiên
Xương sườn
XII chiabiện pháp giữ gìn thận khỏe
Các
2 tầng:
trong cơ thể,làmvà
các chất thải theo 
-Tầng ngực
ở trên: liên
mạnh[sửa | sửa
mã nguồn]
quan chủdẫn
yếu với xương
niệu quản được
đến bàng
quang
sườn XI, XII, cơ hoành,
Phía sau
1.
Uống
nhiều
nước
góc sườn hoành
của
 để
thải ra ngoài.
Trong

việc
tạo
ra 
màng phổi.
có tự
hỏi
tại
sao bạn cần uống 8-Tầng thất Bạn
lưng ở dưới:
nước tiểu, các
quả
thận
bài
tiết
các
liên quan vớ các khối cơ
10 ly nước
mỗi ngày? Nếu cơ thể
ở lưng
chất thải như urê, acid
uric và 
không
được cung cấp đủ nước, thận
-Cơ thắt lưng
và phần
amoniac; thận
cũng
bụng của
thần kinhcó
giao nhiệm vụ tái

cảm.
và máu của bạn sẽ không hoạt động
hấp thụ nước, glucose,
-Bó mạch tuyến thượng và các 
Phía trong
thận, bó mạch
thận,thận sẽ không thể tạo ra các áp
tốt,
phần trêncũng
niệu quản, sản xuất các 
axít amin. Thận
tĩnh mạch lực
chủ dưới
bên
nước
đủ lớn
để đẩy các chất thải
phải và ĐMC bụng bên
hóc môn như calcitriol, renin,
và 
phải
thông
tiết niệu để ra ngoài
erythropoietin.Thận
có qua
hìnhđường
hạt đậu
cơ bụng sau 
thể. Chất thải độc đọng lại trong
nằm trong khoang



CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

1. Khái niệm:

- Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các
chất cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.

2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.
3.Vai trò:
- Giúp duy trì ổn định tính chất của môi
trường trong cơ thể.

II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống
đái.
2.Cấu tạo của thận:
- Thận gồm: phần vỏ và phần tuỷ với các
đơn vị chức năng của thận cùng các ống
góp, bể thận.


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn
nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị
chức năng, bể thận.
D. Phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị
chức năng của thận cùng các ống
góp, bể thận.


om


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
1. Khái niệm:
-Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các
chất cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi
trường ngoài.
2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.

3.Vai trò:


- Giúp duy trì ổn định tính chất của môi
trường trong cơ thể.
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
2.Cấu tạo của thận:
- Thận gồm: phần vỏ và phần tuỷ với các đơn
vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể
thận.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang
cầu thận, ống thận.

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
A. Cầu thận, nang cầu thận.

B. Nang cầu thận, ống thận.
C. Cầu thận, ống thận.
D. Cầu thận, nang cầu thận, ống
thận


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:

1. Khái niệm:
-Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các chất
cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi trường ngoài.
2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.

3.Vai trò:

- Giúp duy trì ổn định tính chất của môi
trường trong cơ thể.
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
2.Cấu tạo của thận:
- Thận gồm: phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức
năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận,
ống thận.
- Có 2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để
lọc máu và hình thành nước tiểu.


CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
1. Khái niệm:
-Bài tiết là quá trình không ngừng lọc và thải các chất

cặn bã, các chất độc hại từ cơ thể ra môi trường ngoài.
2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản
phẩm thải chủ yếu:
- Phổi bài tiết CO2.
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da bài tiết mồ hôi.

3.Vai trò:

- Giúp duy trì ổn định tính chất của môi
trường trong cơ thể.
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:
-Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
2.Cấu tạo của thận:
- Thận gồm: phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức
năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận,
ống thận.
- Có 2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để
lọc máu và hình thành nước tiểu.

Em có biết? SỎI THẬN
Trong thành phần nước tiểu có
những muối vô cơ và hữu cơ như
muối canxi, muối phôtphat, muối
urat.. Dễ bị kết tinh khi nồng độ của
chúng quá cao và gặp pH thích hợp
hoặc gặp những điều kiện đặc biệt
khác. Các tinh thể của chúng có thể

làm ngưng trệ quá trình bài tiết
nước tiểu và thậm chí gây đau đớn
dữ dội, ảnh hưởng tới sức khỏe và
mọi hoạt động khác.

Ảnh chụp X quang cho thấy
một viên sỏi ở bể thận phải

Viên sỏi dài 8mm được tạo
bởi các tinh thể canxiphotphat




CHỦ ĐỀ: BÀI TIẾT
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Bµi tiÕt


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài và làm bài tập 1,2,3 trang
124 SGK.
- Đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị bài 39:Bài tiết nước tiểu.
+ Quá trình tạo thành nước tiểu và
thải nước tiểu được diễn ra như thế
nào?
+ So sánh nước tiểu đầu với nước
tiểu chính thức?



×