Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bào 38: Hệ bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.34 KB, 18 trang )


1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất
giữa cơ thể và môi trường ngoài ?
NƯỚC TIỂU
ĐÁP ÁN
MT ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi

qua
hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, đồng thời thời tiếp nhận chất bã,
sản phẩm phân huỷ và khí CO
2
từ cơ thể thải ra.
MUỐI KHOÁNG
ÔXI
THỨC ĂN, NƯỚC,

PHÂN
CO
2
Câu 2. Nhận xét sự trao đổi chất giữa cơ thể
và môi trường ngoài?
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất
giữa cơ thể và môi trường ngoài ?
CƠ THỂ
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
MÔI TRƯỜNG NGOÀI



MÔI TRƯỜNG NGOÀI
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
)1(
)2(
)3(
)4(
Hệ bài tiết

VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Hằng ngày, cơ thể chúng ta cần hấp thụ các chất cần
thiết để nuôi dưỡng cơ thể, đồng thời thải ra môi trường
ngoài những sản phẩm thừa, những chất độc hại cho cơ thể,
thông qua quá trình trao đổi chất.
Quá trình thải các chất thừa, chất độc hại đó được thực
hiện như thế nào? Những cơ quan nào tham gia thực hiện và
bài tiết có ý nghóa như thế nào đối với cơ thể?
Một trong các cơ quan đó là : Hệ bài tiết.


TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Thải CO
2
, mồ hôi,
nước tiểu.
Cơ quan nào bài tiết
các sản phẩm này?
Hàng ngày cơ thể thải ra
những sản phẩm nào?
Phổi,thận, da.
Những sản phẩm thải

cần được bài tiết
phát sinh từ đâu?
- Các cơ quan bài tiết chủ
yếu và các sản phẩm bài
tiết chủ yếu:
+ Phổi thải CO
2

+ Thận bài tiết nước tiểu
+ Da bài tiết mồ hôi
Từ hoạt động trao đổi chất
của tế bào và hoạt động
của cơ thể.
Quá trình lọc và thải các chất
cạên bã, các chất độc hại ra môi
trường bên ngoài gọi là bài tiết.
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
I.Bài tiết.
-Khái niệm: bài tiết là quá
trình lọc và thải các chất
cặn bã, các chất độc hại ra
môi trường ngoài.
-Vai trò bài tiết: giúp
duy trì tính ổn đònh
của môi trường trong.
Giả sử nếu các chất thải không
được cơ thể thải ra ngoài thì
cơ thể sẽ như thế nào?
Cụ thể nếu ta nín thở không thải
CO

2
ra ngoài hoặc nín tiểu (một
thời gian dài) thì cơ thể sẽ
như thế nào? Vì sao?
Cơ thể sẽ bò đầu độc gây mệt mỏi,
nhức đầu…vì các chất thải sẽ tích
tụ nhiều trong máu làm biến đổi
các tính chất của môi trường trong
cơ thể gây ra bệnh lí
Vậy bài tiết có vai trò quan trọng
như thế nào đối với cơ thể?
Thế nào là bài tiết?
Các cơ quan bài tiết chủ yếu
và các sản phẩm thải chủ yếu?
TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾTCHƯƠNG VII:BÀI TIẾT

-Các cơ quan bài tiết chủ
yếu và các sản phẩm bài
tiết chủ yếu:
+ Phổi thải CO
2

+ Thận bài tiết nước tiểu
+ Da bài tiết mồ hôi
I.Bài tiết.
-Khái niệm: bài tiết là quá
trình lọc và thải các chất
cặn bã, các chất độc hại ra
môi trường ngoài.

-Vai trò: bài tiếtø
duy trì tính ổn đònh
của môi trường trong.
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Trong các hoạt động bài tiết này,
hoạt động nào quan trọng nhất?
vì sao?
-Phổi bài tiết CO
2
, thận bài tiết nước tiểu
là quan trọng nhất
-Vì hai cơ quan này bài tiết chủ yếu chất
độc, chất cặn bãvà khí CO
2
ra khỏi cơ the.å
Hoạt động bài tiết của da vàø thận còn
tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường
ngoài cơ thể .
+ Nếu nhiệt độ môi trường càng thấp
thì hoạt động thải các chất cặn bã
hoàn toàn là thận.
+ Nếu nhiệt độ môi trường cao cơ thể
hoạt động nhiều , mạnh thì da tham
gia bài tiết bằng việc thoát mồ hôi
qua các lỗ chân lông .
Cơ quan bài tiết nước tiểu có cấu tạo
như thế nào mà có thể lọc và thải được
các chất cặn bã ra ngoài bằng nước tiểu


Vò trí hệ bài tiết
nước tiểu trên cơ thể?
Hệ bài tiết nước tiểu
ở trong khoang bụng.
Tiết 40 : BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO
HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Bài tiết:

II.Cấu tạo của
hệ bài tiết nước tiểu.

Câu 1:Chú thích vào
sơ đồ cấu tạo
hệ bài tiết nước tiểu?
Bảng hướng dẫn hoạt động nhóm
1
5
4
3
2
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
a.Thận ,cầu thận ,bóng đái
c. Thận ,bóng đái ,ống đái
b. Thận ,bóng đái ,ống đái
d. Thận , ống dẫn nước tiểu,bóng đái ,ống đái
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
a. Thận c. Bóng đái
b. ống dẫn nước tiểu d.Ống đái

3.Cấu tạo của thận gồm:
a. Phần vỏ,phần tuỷ,bể thận ,ống dẫn nước tiểu
b. Phần vỏ,phần tuỷ,bể thận
c. Phần vỏ,phần tuỷvới các đơn vò chức năng
d Phần vỏ,phần tuỷ với các đơn vò chức năng
cùng các ống góp bể thận
4. Mỗi đơn vò chức năng của thận gồm:
a. Cầu thận ,nang cầu thận
c. cầu thận ,ống thận
b. Nang cầu thận ,ống thận
d. Cầu thận ,nang cầu thận, ống thận
Câu 2: Các nhóm quan sát hình 38.1ABCD
trang 123 SGK, làm bài tập sau đây:

×