Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 12 trang )

Tổ 2
Lớp: 9/12


 II- Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá
học:
*Nguyên nhân gây ra ô nhiễm:
-Do thuốc trừ sâu
-Do thuốc diệt cỏ
-Do thuốc diệt nấm gây bệnh
-Do thuốc tăng kích thích sinh trưởng
-Do thuốc diệt chuột và động vật gặm nhấm
-Do vũ khí hoá học
-Do vũ khí sinh học



Vũ khí sinh học


Vũ khí hoá học


*Tác hại:
– Đối với con người : giảm sức sức khỏe, gây
rối loạn hoạt động ở hệ thần kinh, tim mạch,
tiêu hóa hô hấp, bài tiết, gây các tổn thương
bệnh lý ở các cơ quan từ mức độ nhẹ đến
nặng thậm chí tàn phế hoặc tử vong
– Đối với môi trường xung quanh : Các thuốc


trừ sâu tồn dư lâu, không bị phân hủy trong
đất và trong nước có thể làm cho động vật,
cây trồng sống ở đó bị nhiễm thuốc lâu dài,
con người ăn các sản phẩm trồng trọt và chăn
nuôi bị nhiễm thuốc trừ sâu hàng ngày một
cách gián tiếp, lâu ngày sẽ có hại cho sức
khỏe. Ô nhiễm môi trường


Tác hại


*Biện pháp khắc phục và liên hệ bản thân:







Kiểm soát phát thải và chất thải vào
không khí, nước và đất.
Người dân nên có ý thức hơn trong
việc bảo vệ môi trường
Nông dân nên hạn chế sử dụng các
chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
Xử lý nước thải
Giảm thiểu tác động môi trường



3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
*Nguyên nhân:
• Chất thải từ các công trường khai thác chất phóng xạ
• Nhà máy điện nguyên tử
• Các bãi thử vũ khí hạt nhân…
• Do chiến tranh
*Tác hại:
Gây đột biến cấu trúc di truyền ở người, sinh vật
(ung thư, quái thai,…)



*Biện pháp khắc phục và liên hệ bản thân:
1.

2.
3.

4.

Không cấp đất mới để các hộ gia đình làm nhà ở,
không xây dựng các công trình công cộng như trạm y
tế, trường học, chợ và các khu công nghiệp tại 45
vùng không an toàn phóng xạ.
Cần tuyên truyền cho cộng đồng dân cư biết tác hại
của các chất phóng xạ.
Không nên sử dụng nguồn nước sông, suối, nước
ngầm ở những khu vực không an toàn phóng xạ. Dân
tại các khu vực không an toàn phải có bể chứa nước,
mặt thoáng chứa nước.

Tăng cường việc giao đất, giao rừng và vận động
các hộ gia đình chăm sóc, trồng rừng để bảo vệ khu
vực mỏ và khu vực không an toàn.


Phần trình bày của tổ 2 đã kết
thúc, cám ơn cô và các bạn
đã theo dõi))



×