Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.63 KB, 2 trang )


Bài: 59
khôi phục môi trờng và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài HS:
- Hiểu và giải thích đợc vì sao cần phải khôi phục môi trờng, giữ gìn thiên nhiên hoang
dã.
Nêu rõ các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Rèn kĩ năng t duy lô gic, tổng hợp kến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên.
B. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ hình 59. Bảng phụ.
- HS: Kẻ bảng 59 vào vở bài tập.
Tìm hiểu và su tầm về khu bảo tồn thiên nhiên, công việc khôi phục rừng.
C. Ph ơng pháp
Quan sát tìm tòi, hỏi đáp tìm tòi.
D. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Phân biệt các loại tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ?
- Tài nguyên tái sinh: Là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển
phục hồi ( tài nguyên sinh vật, TN đất, TN nớc...)
- Tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn
kiệt ( than đá, dầu lửa...).
- Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu: là dạng tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô
nhiễm môi trờng ( năng lợng mặt trời, gió, sóng thuỷ triều...)
b. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, nên cần phải sử dụng một cách tiết kiệm
và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài
các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.
3. Bài mới
a. Mở bài


b. Phát triển bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
+HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc khôi
phục môi trờng và gìn giữ thiên nhiên
hoang dã.
H: Vì sao cần khôi phục môi trờng và gìn
giữ thiên nhiên hoang dã?
H: Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là
góp phần cân bằng sinh thái?
GV tiểu kết.
+HĐ2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ
thiên nhiên.
- HS quan sát tranh câm hình 59.
- GV cho HS chọn những mảnh bìa đã in
chữ sẵn và gắn vào tranh cho phù hợp.
I. ý nghĩa của việc khôi phục môi tr ờng và
gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
- Môi trờng đang bị suy thoái.
- Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ
sinh vật và môi trờng sống của chúng,
tránh lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trờng.
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
- Trồng cây gây rừng tạo môI trờng sống
cho nhiều loài sinh vật.
- Xây dựng khu bảo tồn, vờn quốc gia để
- GV giải thích nhanh về công việc bảo tồn
giống gen quí.
H: Nêu những công việc đã làm đợc để bảo

vệ tài nguyên sinh vật?
- GV treo bảng 59 HS thảo luận hoàn
thiện bảng.
- HS lên bảng trình bày hiệu quả của các
biện pháp.
HS nhận xét, bổ sung.
+ HĐ3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ thiên
nhiên hoang dã.
- HS thảo luận:
H
1
: Nêu vai trò của học sinh trong việc bảo
vệ thiên nhiên hoang dã?
H
2
: Em có thể làm gì để tuyên truyền cho
mọi ngời cùng bảo vệ thiên nhiên?
- GV gọi các nhóm trả lời tiểu kết.
bảo vệ các sinh vật hoang dã.
- ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn
nguồn gen quí.
- Cấm săn bắn và khai thác quá mức các
loài sinh vật.
2.Cải tạo các hệ sinh thái
HS hoàn thiện và học theo bảng đã hoàn
thành.
III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ
thiên nhiên hoang dã
- Mỗi HS cần có trách nhiệm trong việc
bảo vệ thiên nhiên.

- Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên
nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho
bạn bè và cộng đồng.
c. Tiểu kết: HS đọc ghi nhớ SGK.
4. Kiểm tra đánh giá
a. Nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
b. Mỗi học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
5. H ớng dẫn tự học
a. Bài cũ: Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
b. Bài mới: Đọc bài Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Luật bảo vệ môi trờng.
- Tìm hiểu cuốn Luật bảo vệ môi trờng
- Kẻ bảng 60.1 vào vở bài học ; 60.24 vào vở bài tập.
E. Phụ lục: Bảng 59 (SGK).
Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái bị thoái hoá:
Các biện pháp Hiệu quả
Với vùng đất trống, đồi núi trọc thì
trồng cây gây rừng là biện pháp chủ
yếu và cần thiết nhất.
Hạn chế sói mòn đất, hạn hán, lũ lụt, cải tạo
khí hậu, tạo môi trờng sống cho sinh vật.
Tăng cờng công tác thuỷ lợi và tới
tiêu hợp lí.
Điều hoà lợng nớc, mở rộng diện tích trồng
trọt.
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
Tăng độ màu mỡ cho đất, không mang mầm
bệnh.
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.
Bảo vệ đất và nâng cao năng suất cây trồng.
Chọn giống vật nuôi, cây trồng

thích hợp và có năng suất cao.
Đem lại lợi ích kinh tế.
G. Rút kinh nghiệm bổ sung

×