Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 4. Cacbohiđrat và lipit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817 KB, 26 trang )

TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG

CHƯƠNG TRÌNH
SINH HỌC 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Nhiều


Tuần 4

Tiết 4

Ngày 23/9/2016

BÀI 4
CACBOHIDRAT VÀ LIPIT


NỘI DUNG

I. Cacbohidrat
1- Cấu trúc hóa học
2- Chức năng

II. Lipit
1 - Đặc điểm chung
2 - Cấu tạo và chức năng của các loại lipit


I. Cacbohidrat (đường)
1. Cấu trúc hóa học


Những nguyên tố hóa học nào câu tạo nên
Cacbohydrat?

Là hợp chất hữu cơ
được cấu tạo từ
C, H, O
Theo công thức cấu tạo
[CH20]n;
tỷ lệ C:H = 2:1


. Cacbohiđrat (đường) có mấy loại?

• Gồm 3 loại đường
• Hãy kể ra?


I. Cacbohidrat (đường)
Gồm 3 loại đường
( glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ).
( saccarôzơ, mantôzơ, lactôzơ).

( xenlulôzơ, glicôgen, tinh bột).


a. Đường đơn
-

Đường đơn là những chất kết tinh có vị ngọt,
tan trong nước

Các loại đường đơn chủ yếu:
+ Đường 5 cacbon
+ Đường 6 cacbon


b. Đường đôi
Cấu tạo
Được cấu tạo từ 2 phân tử đường đơn
cùng loại hay khác loại bằng liên kết
glicozit
Các loại
Gồm: Đường mía (saccarozo);
Đường sữa (lactozo);
Đường mantozo (mạch nha).
Vai trò chủ yếu:
Là đường dự trữ cacbon và năng lượng


c. Đường đa (polisaccarit)

- Đường

đa được hình thành từ 3
đường đơn trở lên
- Gồm các dạng:Tinh bột, glicogen,
xenluloze, kitin


Tinh bột


Chất dự trữ
năng lượng lý
tưởng ở cơ
thể thực vật


Glicogen trong tế bào

→ Chất dự trữ trong gan ở động vật


Xenlulôzơ
Nguyên liệu cấu
trúc nên thành tế
bào thực vật


Kitin
Chất cấu tạo nên thành
tế bào của nấm, bộ
xương ngoài của ĐV
thuộc ngành chân khớp


I. Cacbohiđrat (đường)
2. Chức năng
• Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và

cơ thể.
• Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ

thể.
• Cacbohiđrat liên kết với prôtêin tạo nên các
phân tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu
tạo nên các thành phần khác nhau của tế
bào.


II. Lipit
1. Đặc điểm chung
Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi
hữu cơ (ête, benzen, clorofooc)
- Lipit được cấu tạo từ glixerol và axit béo bằng liên
kết este
- Tính chất kị nước


Đầu ưa nước

Glixeron

Axit béo
Axit béo

Glixeron

Nhóm phôtphat

CH3

Axit béo


CH3

Axit béo
Axit béo

HO

Đuôi kị nước
Mô hình cấu trúc phân
tử triglixerit (lipit đơn
giản)

Mô hình cấu trúc phân
tử phôtpholipit (Lipit
phức tạp

Mô hình cấu trúc phân
tử steroit


II. LIPIT
Lipit gồm 2 loại:
-Lipit đơn giản: là este của rượu và axit
béo.Thuộc nhóm này gồm mỡ, dầu
và sáp
- Lipit phức tạp: trong phân tử ngoài 2
thành phần rượu và axit béo còn có
thêm nhóm phôtphat. Thuộc nhóm
này có phôtpholipit, stêrôit



Glixeron

Axit béo
Axit béo

Oxi hóa hoàn toàn 1g C.H  4,2 Kcal

Axit béo
Mô hình cấu trúc phân tử
triglixerit (lipit đơn giản)

Các loại
lipit

Dầu
Mỡ

Oxi hóa hoàn toàn 1g Lipit  9,3 Kcal

Cấu trúc hóa học

Vai trò

- Là este của glixerol và 3
axit béo (triglixerit)

- Dự trữ nguồn NL hóa học
cao hơn saccarit


- Dầu: chứa các axit béo
không no

- Dưới da ĐV: giảm sự mất
nhiệt, tăng tính đàn hồi,
bảo vệ các cơ quan bên
trong.

- Mỡ: Chứa các axit béo no


Đầu ưa nước

Glixeron

Nhóm phôtphat

Axit béo
Axit béo

Đuôi kị nước


Back


CHỨC NĂNG LIPIT

• Cấu trúc nên hệ thống màng sinh

chất.
• Nguồn năng lượng dự trữ.
• Tham gia điều hòa quá trình trao
đổi chất (hoocmôn)


TỔNG KẾT
I. CACBOHYDRAT: (đường)
1.Cấu trúc hóa học:
• Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ các
nguyên tố: C, H, O

. Đường gồm 3 loại:
- Đường đơn
- Đường đôi
- Đường đa


TỔNG KẾT
I.CACBOHYDRAT: (đường)
1. Cấu truc hóa học
2. Chức năng: - Là nguồn năng lượng dự
trữ của tế bào và cơ thể.
- Cấu tạo nên tế bào và các
bộ phận của cơ thể.
- Cacbohiđrat liên kết với
prôtêin tạo nên các phân tử
glicôprôtêin là những bộ
phận cấu tạo nên các thành
phần khác nhau của tế bào.



TỔNG KẾT
II. LIPIT:
- Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước
mà chỉ tan trong hợp chất hữu cơ
- Lipit đơn giản: là este của rượu và axit
béo.Thuộc nhóm này gồm mỡ, dầu và sáp
- Lipit phức tạp: trong phân tử ngoài 2 thành
phần rượu và axit béo còn có thêm nhóm
phôtphat. Thuộc nhóm này có phôtpholipit,
stêrôit


TỔNG KẾT
2. Chức năng:

- Cấu trúc nên hệ thống màng sinh chất.

- Nguồn năng lượng dự trữ.
- Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất

(hoocmôn)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×