Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 43 trang )

CÁC QUI ƯỚC
DÙNG TRONG BÀI GIẢNG
Biểu tượng
và chữ mầu xanh đậm:
Nội dung ghi bài
Chữ mầu đỏ : Câu hỏi
Chữ mầu xanh nhạt: Các lời dẫn và trả lời
câu hỏi


Thế giới sống và không sống
có đặc điểm chung gì?


Tại sao lại có sự khác biệt
giữa cơ thể sống và vật
không sống?

Sự khác biệt về thành phần hóa học cấu tạo
nên cơ thể sống và vật không sống cho
thấy sự sống được hình thành do sự tương
tác đặc biệt của các nguyên tử nhất định.
Sự tương tác này tuân theo quy luật lí hóa
học dẫn đến các đặc tính nổi trội mà chỉ có
thế giới sống mới có.




I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Có khoảng bao nhiêu


nguyên tố hóa học trong
tự nhiên cấu tạo nên cơ
thể sống? Lấy ví dụ?
- Có khoảng 25 nguyên tố tham gia cấu
tạo nên cơ thể sống : C, H, O, N, Ca, S,
Mg,...
Ở ngoài thiên nhiên có tìm thấy các nguyên
tố giống ở trong tế bào không?
Xét về bản chất hóa học, mỗi nguyên tố cấu tạo
nên tế bào hoàn toàn giống với chính nguyên tố
ở ngoài thiên nhiên
Ở cấp độ nguyên tử giới
vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất.


Những nguyên tố nào là chủ yếu cấu tạo nên
tế bào? Vì sao?

axitamin

Axitnucleic

- C,H,O,N là 4 nguyên tố chủ yếu vì chiếm
96% khối lượng chất sống.


Nguyên tố nào có
vai trò quan trọng
tạo sự đa dạng cho
hợp chất hữu cơ?

Vì sao?


Axit amin


Bảng 3: Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên
tố hóa học cấu tạo nên cơ thể người.
Nguyªn O


C

H

N

Ca P

Tû lÖ % 65 18. 9.
5
5

3.
3

1.
5

K


S

Na Cl

M
g

1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.
1

Em có nhận xét gì qua số liệu ở bảng 3.
Các nguyên tố trong cơ thể sống được chia
thành mấy nhóm? Căn cứ để phân loại là gì?


Thảo luận nhóm lớn (2 phút) hoàn thành
phiếu học tập sau:
Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng
Nguyên tố
Điểm phân
biệt

Lượng chứa
trong tế bào, cơ
thể
Ví dụ
Vai trò

Đa lượng


Vi lượng


Nguyên tố

Đa lượng

Vi lượng

Điểm phân
biệt

Lượng
< 0,01% khối
chứa trong ≥ 0,01% khối
tế bào, cơ lượng chất khô. lượng chất khô.
thể
Ví dụ

C, H, O, N, Ca,
P, K, S, Na, Cl,
Mg…

F, Cu, Fe, Mn,
Zn, Mo…


Protein


Axitnucleic

Nguyên tố

Đa lượng

Điểm
phân biệt

Vai trò

-Cấu tạo nên các đại phân tử hữu
cơ và vô cơ.


VD:
- K có chức năng làm tăng hưng phấn của

hệ thần kinh và hoạt động của nhiều hệ
enzim, cân bằng nước.
- Photpho là thành phần cấu tạo nên côenzim
(xúc tác các phản ứng sinh năng lượng).
Nguyên tố

Đa lượng

Điểm
phân biệt

Vai trò


-Tham gia các hoạt động sinh lí
của tế bào.


Các nguyên tố đa lượng cần cho cơ thể trên
100mg mỗi ngày:
1. Ca (Canxi),
2. P (Phospho),
3. Na (Natri),
4. K (Kali) ,
5. Cl (Clo),
6. Mg (Magiê),
7. S (Lưu huỳnh)

7 loại khoáng chất này có tác dụng:
- Kiến tạo cơ thể, xương, răng.
- Tạo các hệ cân bằng kiềm – tan, quân bình
nước trong và ngoài tế bào;
- Có vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền
thần kinh.


Công thức phân
tử của diệp lục
a:

C55H72O6N4Mg
Hem – Một thành phần
quan trọng trong cấu trúc

của hồng cầu.

Nếu khơng có Fe hay Mg thì Hem hay diệp
lục có tổng hợp được khơng?


Vì sao nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ
nhưng không thể thiếu? Lấy ví dụ minh họa?
Nguyên tố vi lượng có vai trò gì?
Nguyên tố

Vi lượng

Điểm phân biệt

Vai trò

- Cấu tạo enzin, hoocmon,
điều tiết quá trình trao đổi chất
trong tế bào.


- Iot: có chức năng sinh lý chủ yếu là tham
gia vào cấu tạo hoocmon thyroxin của tuyến
giáp trạng.
- Kẽm: có khoảng 100 loại enzyme cần có
Kẽm để hình thành các phản ứng hóa học
trong tế bào.
- Sắt: tham gia vào cấu tạo thành phần
hemoglobin của hồng cầu, myoglobin của

cơ vân và các sắc tố hô hấp ở mô bào và
trong các enzim như: catalaz, peroxidaza…



Các nguyên tố vi lượng cần cho cơ thể với một
số lượng nhỏ khoảng vài mg mỗi ngày:
1. Fe (Sắt),
2. Cu (Đồng),
3. Co (Coban),
4. Zn (Kẽm),
5. Mn (Mangan),
6. I (I ốt),
7. Mo,
8. Se,
9. F (Flo),
10.Cr (Crom)


Tại sao cần thay đổi món ăn hàng ngày
cho đa dạng?
Tại sao phải bón phân hợp lý cho từng loại
cây trồng?


Nếu hàm lượng chất
hóa học nào đó tăng
quá mức cho phép
gây ảnh hưởng xấu gì
đến môi trường?



II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ
BÀO

1. Cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước.
a. Cấu trúc:
Mô tả cấu trúc của
phân tử nước.

- Cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxi kết hợp với 2
nguyên tử hidro bằng liên kết cộng hoá trị.


Nhận xét về cách liên kết của các cặp electron
trong phân tử nước.
Nêu sự khác biệt về điện tích giữa đầu mang
oxi và đầu mang hidro của phân tử nước.

- Phân tử nước có hai đầu tích điện trái
dấu do đôi điện trong liên kết bị kéo lệch
về phía ôxi.


Với cấu trúc như vậy
nước có đặc tính gì?

b. Đặc tính:
- Phân tử nước có tính phân cực.



×