Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 6. Axit nuclêic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 28 trang )

NĂM HỌC 2014- 2015

CHƯƠNG TRÌNH
SINH HỌC 10 THPT

GV: THÂN THỊ DIỆP NGA


SINH HỌC 10 CƠ BẢN

BÀI 6
AXIT NUCLÊIC


NỘI
NỘIDUNG:
DUNG:
I:AxitDeoxiriboNucleic( ADN)
1 . Cấu trúc của ADN
2 . Chức năng của ADN
II:Axit RiboNucleic( ARN)
1. Cấu trúc của ARN
2. Chức năng ARN


I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)

James Watson (người Mỹ) & Francis Crick (người Anh)


Với phát minh này,


hai nhà khoa học
cùng với Uynkin
được trao giải
thưởng Nôben năm
1962
Mô hình công bố năm 1953


Qua mô hình cấu trúc ADN, hãy nhắc lại:
1. Cấu tạo hóa học của ADN.
2. Mô tả cấu trúc không gian của ADN.
3. Vì Sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc
thù?


I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
1- Cấu trúc hóa học ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn
phân là nuclotit (Nu).
1 Nucleôtit

Đường pentôzơ
Nhóm photphat
Một trong bốn Bazơ nitơ
A,T,G,X


(?) Hãy quan sát hình và cho biết ADN có cấu trúc không gian
như thế nào ?


3,4A0
10 cặp
nuclêôtit

09/23/17

8


Trên một chuỗi
Giữa hai
polipeptit
chuỗi polipetit
là liên kết
là gì?
liên kết gì?


Liên kết
phosphodieste


2 chuỗi
polynuclêotit
của ADN xoắn
lại quanh trục,
tạo nên xoắn
kép đều và
giống1 cầu thang
xoắn.

Mỗi bậc thang là
1 cặp bazơ liên
kết hiđrô theo
nguyên
tắc bổ sung
A-T; G-X

Còn tay thang là các phân tử đường và
các nhóm photphat.


TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA ADN
T

T

T

T

G

G

GX

T

AT


G

X

X

X

X

T

T

T

T

T

T

A

A

A

A


G

G

GX

G

X
T

(?) Vì sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà tạo ra vô số các ADN khác nhau ?
Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các ADN đặc trưng bởi số
lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân
tử.


I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
1- Cấu trúc hóa học ADN
AND được cấu tạo từ 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết
vói nhau theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T
bằng 2 liên kết hidrô và G liên kết với X bằng 3
liên kết hidrô


GEN
Gen là trình tự
xác định của các
nuclêôtit trên
phân tử ADN

mã hóa 1 sản
phẩm nhất định
(Prôtêin hay ARN).

GEN


Lưu ý

ADN ở tế bào nhân
thực có cấu trúc
mạch thẳng.

ADN ở tế bào
nhân sơ có cấu
trúc dạng vòng.


2. Chức năng của ADN:
Hs đọc thông tin và quan sát H6.1  thực hiện
lệnh 


AD
N

SAO MÃ

mAR
N


ATP

NHA
ÂN
TẾ

O

Enzim

rARN
tARN

mARN di chuyển
ra tế bào chất

TẾ BÀO
CHẤT
Ribosom
e

GIẢI MÃ
20 loại


2. Chức năng của ADN:
Bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền qua các quá trình phiên mã
( sao mã ) và dịch mã ( giải mã ) theo

sơ đồ :
Giải

Sao

ADN
ARN
PROTEIN


2. Chức năng của ADN:

Mang, bảo quản và truyền đạt tho

Thông tin di truyền lưu giữ trong
phân tử ADN dưới dạng số
lượng và trình tự các nuclêôtit.
Trình tự các nuclêôtit trên ADN la
mã hóa cho trình tự cho các axit a
chuỗi polypeptit.

Prôtêin qui đònh các đặc điểm cu


II-AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)

1. Cấu trúc của ARN:


II-AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)


1. Cấu trúc của ARN:


II-AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
Có 3 loại ARN


Cấu trúc ARN:
- Gồm một mạch pôlynuclêôtit .
- Có ba loại (mARN, tARN, rARN)

rARN


2. Chức năng của ARN:
- mARN: Truyền thông tin di truyền từ
ADN đến ribôxôm.
- tARN: Vận chuyển axit amin đến
ribôxôm để tổng hợp prôtein.
- rARN:Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là
nơi tổng hợp prôtein.


CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN:
ARN

mARN

tARN


rARN

CÊu tróc

Chøc n¨ng

Dạng mạch thẳng, gồm 1
chuỗi pôlyribônuclêôtit.

Truyền thông tin di truyền
từ ADN đến ribôxôm.

Có cấu trúc với 3 thùy, 1
thuỳ mang bộ ba đối mã, 1
đầu đối diện là vị trí gắn các
a.a -> giúp liên kết với
mARN và ribôxôm.

Vận chuyển axit amin đến
ribôxôm để tổng hợp
prôtein.

Có nhiều vùng liên kết bổ
sung với nhau tạo nên các
vùng xoắn cục bộ.

Cùng prôtein tạo nên
ribôxôm. Là nơi tổng hợp
prôtein.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×