Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài 6. Axit nuclêic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 21 trang )

Chào mừng thầy cô và các em !

Môn: Sinh Học 10
Giáo viên :Phạm Thị Mai Hương


Kiểm tra bài cũ
1.Phân biệt các bậc cấu trúc của protein
2.Phân tích chức năng của protein


BÀI 6:AXIT NUCLEIC


AXITNUCLEIC

 Có chủ yếu trong nhân tế bào.
 Có 2 loại axit nucleic:
AND(Axit đêôxiribô nuclêic)
ARN(Axit ribô nuclêic)


AND(AXITĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC)

1.Nucleotide(Nu)-đơn phân của AND

AND được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit


AND(AXITĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC)


1.Nucleotide(Nu)





Đường pentôzơ
1 nhóm photphat
Bazơ nitơ(A,T,G,X)
A: Ađênin
G: Guanin
T: Timin
X: Xitôzin



Tên nucleotit= Tên bazo tạo nên nucleotit đó


CẤU TRÚC ADN

AND có cấu trúc xoắn kép quanh một trục tưởng
tượng


Liên Kết Photphodiester

Các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết
Photphodiester theo 1 chiều xác định tạo nên
chuỗi Polinucleotit



LIÊN KẾT GIỮA 2 MẠCH ĐƠN- LIÊN KẾT HIDRO
Mỗi phân tử AND gồm 2 chuỗi polinucleotit liên kết với nhau bằng
liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung.
* A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro
* G liên kết với x bằng 3 liên kết hido


CẤU TRÚC CỦA ADN





Số lượng liên kết hidro trong phân tử AND rất nhiều
phân tử AND vừa bền vững vừa linh hoạt .
2 chuỗi polinucleotit vừa liên kết với nhau vừa xoắn
tạo thành một trục xoắn kép đều.
Trong mạch đơn của AND ,các nu nối với nhau bằng
liên kết photphodiester


CHỨC NĂNG CỦA ADN

ADNcó chức năng chứa , bảo quản và
truyền đạt thông tin di truyền


ARN( AXIT RIBONUCLEIC )

1.Cấu tạo ARN
Nucleotit được cấu tạo bởi 3 thành phần:
+ Đường pentozo
+ Nhóm photphat
+ Bazo nito (A,U,G,X)
(U=Uraxin thay cho T=Timin ở AND)
Tên của nu được gọi theo tên của bazo nito


2.Các loại ARN
a. m ARN – ARN thông tin.
Cấu trúc :mạch đơn thẳng ,có trình tự nucleotit đặc biệt để riboxom
gắn vào dịch mã.
Chức năng: truyền thông tin di truyền từ AND đến protein và được
dùng như một khuôn để tổng hợp protein.


Các loại ARN
b.t ARN – ARN vận chuyển.
Cấu trúc: chuỗi polynucleotit có những đoạn cuộn lại
tạo mạch xoắn kép ,có 3 thùy và 1 đầu tự do để gắn với
aa.
Chức năng : vận chuyển aa tới Riboxom


c. r ARN – ARN riboxom
Cấu trúc: Được cấu tạo từ 1 chuỗi polinucleotit , có nhiều đoạn tự bắt cặp với nhau tạo nên những đoạn xoắn kép cục bộ .
Chức năng: Kết hợp với protein tạo nên riboxom- nơi tổng hợp protein





Củng cố
*Nêu và phân tích những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của AND.
*Sử dụng câu hỏi TNKQ:
Câu 1: Các đơn phân của AND và ARN khác nhau ở.
A.bazo nito
B.đường
C.axit photphoric
D.bazo nito và đường
Câu 2:Tính đặc trưng của ADN thể hiện .
A.số lượng đơn phân
B.trật tự các đơn phân
C.cả A và B
D.cấu trúc không gian


Trò chơi ô chữ

1.

Đây là loại baozo nito chỉ có ở ARN mà không có ở AND?

U

2.

R

A


C

I

L

Đường chứa trong phân tử ARN có tên gọi là gì? Có công thức hóa học như thế nào?

Công thức hóa học :C5H10O5

R

I

B

Ô

S

E

3. Các nu liên kết với nhau bằng liên kết nào ?

P

H

O


T

P

H

O

Đ

I

E

S

T

E

R


Bài tập về nhà
1. Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
2. Quan sát H7.2 (bài 7)và liệt kê các thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ.


THANK

YOU !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×