Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.71 KB, 25 trang )

Thứ bảy, 26/02/2011


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
là:
A. Nguồn cacbon và năng lượng.
B. Nguồn năng lượng và
nitơ.
C. Nguồn niơ và O2.
D. Nước và CO2.
Câu 2: Vi khuẩn Nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn
ôxi hóa hiđrô có kiểu dinh dưỡng là:
A. quang tự dưỡng
B. hóa dị dưỡng.
C. quang dị dưỡng
D. hóa tự dưỡng
Câu 3:Vi sinh vật là gì? Hãy cho biết vi sinh vật sống ở những môi
trường nào?


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Dựa vào nhu cầu nguồn năng lượng và nguồn cacbon,
vi sinh vật có những kiểu dinh dưỡng nào? Hãy trình bày đặc
điểm 2 trong các kiểu dinh dưỡng đó.
Câu 2: Phân biệt điểm khác biệt nhau giữa hô hấp hiếu khí và
ho hấp kị khí ở VSV.

Hô hấp hiếu khí
khái niệm
Chất nhân electron


sau cùng
Sản phẩm

Hô hấp kị khí


Tiết chương trình: 25
BÀI 23


I. Quá trình tổng hợp
1. Đặc điểm chung
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật
3. Ứng dụng
II. Quá trình phân giải
1. Phân giải protein và ứng dụng
2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng
III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải


I. Quá trình tổng hợp
1. Đặc điểm chung
- Tốc độ tổng hợp các chất nhanh.
con bò nặng
500kg
500kg
- Phần 500kg
lớn VSV có khả năng tự tổng hợp các loại axit amin.
cây đậu nành
Vi sinh vật

- Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các
50kg
50 tấn
chất. 0,5kg
prôtêin/ngày
prôtêin/ngày
prôtêin/ngày

Quan sát bảng trên, em có nhận xét gì tốc đổ tổng hợp
phân tử prôtêin ở các sinh vật?


I. Quá trình tổng hợp
1. Đặc điểm chung
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật
Sơ đồ tổng quát
Tổng hợp prôtêin
Tổng hợp polysaccarit
Tổng hợp lipit
Tộng hợp axit nuclêic


2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật
a. Tổng hợp prôtêin

a

?

LK peptit


(Axit amin)n

b. Tổng hợp polisaccarit

?

(Glucozo)n + ADP- glucozơ
c. Tổng hợp lipit

?

Glixerol +

?

Axit béo

Protein

b

LK glicozit
LK H2

(Glucozo)n+1 + ADP

c

LK este


Lipit

d. Tổng hợp axit nuclêic
Bazơ nitơ

?

H3PO4
Đường 5C

Nucleotit

d

LK cộng hóa trị
LK H2

Axit nucleic


I. Quá trình tổng hợp
1. Đặc điểm chung
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật
3. Ứng dụng:
- Sản xuất bột ngọt
(Corynebacterium)
- Sản xuất protein đơn
bào từ vi khuẩn lam
(Spirulina)

-Sản xuất sinh khối nấm
men (Shacaromyces
cerevisae)

Vi khuẩn tổng hợp glutamic
(Corynebacterium
Viglutamicum)
khuẩn lam Spirulina

Nấm men
(Shaccaromyces )


I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm chung:
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
3. Ứng dụng:
II. Quá trình phân giải:
1. Phân giải Prôtêin và ứng dụng:
a. Phân giải prôtêin
- Phân
ngoài
: Protein proteaza
axitamin
b.giải
Ứng
dụng:
- Phân giải trong : VSV hấp thụ axitamin và tiếp tục phân giải tạo ra
ra tếcác
năng lượng cho hoạtSản

độngxuất
sống của
bào.loại nước mắm, nước
*tương,
Lưu ý: Khi
môichấm,
trường…
thiếu cacbon và thừa nitơ, VSV sẽ khử
nước
Khicủa
môi
trường
thiếu
cacbon
vàhữu
thừa
amin
axit
amin và
sử dụng
axit
cơnitơ
làmthì
nguồn cacbon và giải
VSVamoniac.
sẽ phân giải như thế nào?
phóng


Nấm mốc vàng hoa cau



I. Quá trình tổng hợp:
II. Quá trình tổng hợp:
1. Phân giải Prôtêin và ứng dụng:
2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng
a. Phân giải polisaccarit
Polisaccarit

E thủy phân
PGN

a

Monosaccarit

PGT

b

HH, LM

SPPG + Năng lượng

- Phân giải ngoài: polisaccarit (tinh bột, xenlulôzơ..)  đường
đơn
- Phân giải trong: VSV hấp thụ và phân giải tiếp các đường đơn
này theo con đường hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí hay lên men.



I. Quá trình tổng hợp:
II. Quá trình tổng hợp:
1. Phân giải Prôtêin và ứng dụng:
2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng
a. Phân giải polisaccarit
b. Ứng dụng:
* Lên men êtilic:
* Lên men lactic:


Đặc điểm
so sánh

Lên men êtilic

Nấm men rượu,
Loại vsv ngoài ra còn có
một số nấm mốc
và vi khuẩn

Sản
phẩm

ứng
dụng

Nấm men : Chủ
yếu là rượu
Vi khuẩn, nấm
mốc : ngoài rượu

và C02 còn có
chất hữu cơ khác

Sản xuất các loại
rượu, bia...

Lên men lactic
Lên men đồng hình

Lên men dị hình

Vi khuẩn lacic
đồng hình

Vi khuẩn lacic
dị hình

Chủ yếu là
axit lactic

Ngoài axit lactic
còn có C02,
êtanol và axit
hữu cơ khác

Làm sữa chua, muối
dưa,cà...


I. Quá trình tổng hợp:

II. Quá trình tổng hợp:
1. Phân giải Prôtêin và ứng dụng:
2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng
a. Phân giải polisaccarit
b. Ứng dụng:
* Lên men êtilic:
* Lên men lactic:
* Phân giải xenlulôzơ:

* Ứng dụng :
xenlulaza
Chủ động
cấy
vsv phân
để phângiải
giảixenlulôzơ
các xác thựccủa
vật VSV
Con ngườiXenlulôzơ
vận -dụng
khả
năng
Mùn
- Chế biến rác thải làm phân bón
để làm gì?
- Tận dụng bã TV để sản xuất nấm





I. Quá trình tổng hợp:
II. Quá trình tổng hợp:
III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải:
Tổng hợp
(Đồng hóa)

Phân giải
(Dị hóa)

- Tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là 2 quá trình
ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống
của tế bào.
- Đồng hóa tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho tế
bào còn dị hóa phân giải các chất cung cấp năng lượng và
nguyên liệu cho đồng hóa.


Câu 1. Nguyên liệu cần cho sự tổng hợp
protein là?
a. ADP
b. ATP
c. Các axit amin
d. Các Bazơ nitơ


Câu 2. Sự tổng hợp lipit ở vi sinh vật cần
nguyên liệu nào?
a. Glixerol và các axit béo
b. Các axit béo
c. Glixerol

d. ADP và ATP


Câu 3. Sản phẩm của quá trình phân giải
protein ở vi sinh vật là gì?
a. Mùn bã thực vật
b. Axit amin
c. Axit lactic
d. Etanol


Câu 4. Vi sinh vật phân giải ngoại bào các
polisaccarit tạo ra sản phẩm là gì?
a. Tinh bột
b. Xenlulozo
c. Axit amin
d. Đường đơn (Monosaccarit)


Câu 5. Loại vi sinh vật nào tham gia vào quá
trình lên men lactic?
a. Vi khuẩn đồng hình và dị hình
b. Vi khuẩn đồng hình
c. Vi khuẩn dị hình
d. Nấm men


DAËN
-TrảDOØ:
lời câu hỏi sau bài học

- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị thực hành : Theo tổ
+ DD đường 8 – 10 %
+ muối dưa, cà, làm sữa
chua ở nhà



×