Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.86 KB, 30 trang )


*Kiểm tra bài cũ: Chọn phương án đúng trong các câu sau
Câu 1: Tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật là
A. nguồn Cacbon và năng lượng
C. nguồn Nitơ và Oxi
B. nguồn năng lượng và Nitơ

D. nước và CO2

Câu 2: Vi khuẩn Nitrat hóa, Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, Vi khuẩn Hiđro có
kiểu dinh dưỡng là
A. quang tự dưỡng
C. hóa dị dưỡng
B. quang dị dưỡng

D. hóa tự dưỡng
Câu 3: Chất nhận điện tử cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là
A. CO2
B. Hiđro
C. Ôxi
D. NO3Câu 4: Môi trường có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi trường
C. bán tự nhiên.
A. tự nhiên.
D. bán tổng hợp
B. tổng hợp.
Câu 5: Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng là vi sinh vật
A. quang dưỡng
B. hóa dưỡng

C. tự dưỡng
D. dị dưỡng




Bài 23:
QUá TRìNH TổNG HợP Và
PHÂN GIảI CáC CHấT ở VI
SINH VậT


I.qu¸ tr×nh tæng hîp
1.C¸c qu¸ tr×nh tæng hîp

* Tæng hîp protein:
(axit amin)n

LK peptit

protein

*Tæng
hîp+polisaccarit :
(Glucoz¬)
ADP- Glucoz¬
n

+ADP

* Tæng hîp Lipit :

Glyxeron+ axit bÐo
Lk este

*Lipit
Tæng hîp axit nuclªic :
Baz¬
nit¬
H3PO4
nucleotit
Axit
nucleic
®êng 5C

(Glucoz¬)n+1


2. Đặc điểm của quá trình tổng
hợp ở VSV
Phần
lớn
VSV

khả
Quá
trình
sinh
- Chất đơn giản chất phức tạp,
Em
cótổng
nhậnhợp
xétnào
năng
tổng

hợp các chất
tích luỹ năng
l
ợng.
gìmà
vềcác
quáSV
trình
khác
trong
tế
bào
diễn
- Phần lớn VSV có khả năng tự tổng
tổng
hợp?
không
có?
ra
nh
thế
nào?
hợp đợc các loại axitamin, kể các các
axitamin không thay thế.
- Qúa trình sinh tổng hợp các chất
diễn ra với tốc độ nhanh.


3.ứng dụng
- Sửng

dụng
để: khả năng tổng hợp
Con
ời đãVSV
lợi dụng
+ chất
Sản xuất
các axit
quý :vào sản
các
của VSV
để amin
ứng dụng
lizin,
glutamic
xuất nh thế nào?
+ Sản xuất các protein đơn bào


- Sản xuất các Protêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Protêin)

Vi khuẩn lam hình xoắn


- Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men

VD:

Nấm men Sacaromyces
+ 1 con bò 500kg → 0,5kg Protêin/ngày

+ 500kg nấm men → 50 tấn Protêin/ngày


- Sản xuất kháng sinh penicillin


II.Quá trình phân giải
1. Các quá trình phân giải
Ph©n gi¶i ngo¹i bµo
Proteaza

Protein
amin

Axit

ph©n gi¶I néi bµo(con ®ßng biÕn ®æi tiÕp
theo)
iải Năng lượng
g
n
Phâ
Kh
ửa
min Nguồn C, NH

3

Amilaza


Polisacarit
Glucoz¬

uk
hiế



HH
HH kị khí
Lên
me
n

CO2, H2O,ATP
Chất hữu cơ đơn giản hơn, ATP
Chất hữư cơ đơn giản hơn, ATP


Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày,
khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?
- Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C → lên
men tạo Axit lactic.
- Bình nước thịt: Chøa protein, do ®ã thừa N, thiếu C →
khử amin tạo ra NH3, nªn cã mùi thối.


2.Đặc điểm của quá trình
phân giải


- Chất phức tạp Chất đơn giản.
- Qúa trình
giải
gồm 2 giai
Từphân
các quá
trình
Quá
trình
đoạn: Phân
giải
ngoại
bào
phân giải,
em
có và phân
phân giải gồm
giải nội bào.
nhận xét gì về
mấy giai đoạn?
các chất đợc
Đó là những
phân giải và các
giai đoạn nào?
chất tạo thành?


3. Ứng dụng của quá trình phân giải:
a.øng dông cña ph©n gi¶i protein
S¶n xuÊt níc m¾m, níc chÊm…

Em h·y kÓ tªn
nh÷ng thùc phÈm
Trong làm
tương
và làm
nước b»ng
mắm, người ta có sử dụng cùng
®îc
s¶n
xuÊt
một loại vi sinh
vật không?
Đạm trong
nước mắm từ đâu ra?
c¸ch
sö dông
VSV
ph©n gi¶i protein?
+ Làm tương: Sử dụng nấm mốc hoa cau
+ Làm mắm: Sử dụng vi khuẩn sống trong ruột cá,
chúng tiết ra Proteaza phân giải Protein


+ Sản xuất nước tương nhờ nấm mốc hoa cau

Nấm mốc hoa cau


b.øng dông cña qu¸ tr×nh ph©n gi¶i
polisacarit

- Lên men Etylic (lên men rượu)
Tinh bột

Nấm men rượu

Glucozơ

Nấm (đường hóa)

Etanol + CO2


Làm sữa chua, muối dưa là ứng dụng của quá trình phân giải nào?

- Quá trình lên men Lactic:
+ Glucozơ

+ Glucozơ

Vi khuẩn Lactic đồng hình

Vi khuẩn Lactic dị hình

Axit Lactic

Axit Lactic + CO2 + Etanol + Axit Axetic


-


Ph©n gi¶i Xenluloz¬

Xenluloz¬ Xenluloza
c¬ ®¬n gi¶n

Hîp chÊt h÷u


- Một số quá trình ôxi hóa không hoàn toàn các chất hữu cơ:
+ Làm giấm: Oxi hóa rượu nhờ Vi khuẩn sinh ra Axit Axetic
Rượu Etylic + O2

VK Axetic
(Acetobacter)

Axit Axetic + H2O + Năng lượng

Vi Khuẩn Acetobacter


+ Sản xuất Axit Xitric bằng Oxi hóa đường Glucozơ ở Nấm cúc.
Glucozơ

Axit Piruvic

Axetyl CoA

Nấm cúc

Oxaloaxetic


Axit Xitric


+ Sản xuất mì chính bằng Oxi hóa Glucozơ do vi khuẩn Corynebacterium

Glucozơ

Axit Piruvic

CT Crep

Xetoglutarat

Axit Glutamic
Trung hòa bằng NaOH
MonoNatriGlutamat
Vi Khuẩn Corynebacterium

(Lọc, sấy khô)
Mì chính


Bánh mì để lâu ngày




III. Mèi quan hÖ gi÷a qu¸ tr×nh tæng hîp
vµ ph©n gi¶i

- Là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống
nhất trong hoạt động sống của tế bào.
§ång
ho¸

Nguyªn liÖu
Nguyªn liÖu, n¨ng l DÞ ho¸
îng


Củng cố
* Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Ta có thể làm sữa chua, dưa chua từ
A. vi khuẩn lam.

C. nấm men.

B. vi khuẩn Lactic.

D. nấm mốc.

Câu 2: Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình
A. lên men rượu.
C. phân giải polisacarit.
B. lên men lactic.
D. phân giải protein.


×