Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.02 MB, 36 trang )


BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I.

Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì ?

2. Vai trò của quang hợp

II.

Lá là cơ quan quang hợp
1.Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với
chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp

Người thực hiện : Võ Thị Quỳnh Nhi


I.

Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì ?

PTTQ : 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2+ 6H2O

Nước
lấy từ rễ

Trong không khí


Sơ đồ quang hợp ở cây xanh


- Khái niệm
- Quang hợp ở thực vật là quá trình trong đó năng lượng
ASMT được diệp lục hấp thụ để tạo ra cacbohidrat và giải
phóng O2 từ khí CO2 và H2O.


2. Vai trò của quang hợp

Theo ước tính hằng năm: Thực vật đã tổng hợp được
11
4,5.10
tấn
chất
hữu cơ
trên90%
cạn vàtổng
thựcsố
Hằng
năm
nhân
loại(cảđãthực
sử vật
dụng:
vật thuỷ
sinh).trong
Trongsinh
đó con

người
chỉ sử dụng
năng
lượng
hoạt
từ nguồn
năng3,5%
lượng
lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và
trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn
0.002% do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông
năng
qua các nguồn thức
ăn. lượng khác.

Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm lượng
CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40 năm; 30 lần
trong 100 năm.


- Vai trò của quang hợp
• Tạo chất hữu cơ, cung cấp thức ăn cho mọi
sinh vật ( rau, lúa, ngô…), là nguyên liệu cho
xây dựng ( lim, táu, sến…), và dược liệu cho y
học ( đinh lăng, nhân sâm…), …
• Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
• Điều hoà không khí, giữ sạch bầu khí quyển
VD như CO2 và O2



1

4

2

5

3

6

6


Cây lấy sợi

Cây lấy đường

Cây lấy nhựa

Cây lấy gỗ

Cây làm thuốc



II. Lá là cơ quan quang hợp

Công viên


Trường học

Bệnh viện

- Tại nơi công cộng,công viên,trường học bệnh viện
người ta thường trồng nhiều cây xanh




Người ta nuôi cá cảnh trong bể kính và thường thả rong hoặc các cây
thủy sinh khác vào bể nuôi


II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp


Có người nói :
” Trong cây, quang hợp chỉ diển ra ở lá của cây “
theo bạn quan điểm này đúng hay sai, tại sao ?
• Quang hợp chủ yếu diễn ra ở lá vì lá là cơ
quan phụ trách quang hợp.
• Ngoài ra, các thành phần xanh khác của cây
như vỏ thân, đài hoa, quả xanh cũng đều góp
phần thực thiện quang hợp.
 Bộ máy quang hợp phải có cấu tạo phù hợp
với quang hợp




Các bộ phận
của lá

Đặc điểm
cấu tạo

Chức năng

Bề mặt lá

Diện tích bề
mặt lớn

Hấp thụ các tia sáng

Phiến lá

Phiến lá mỏng

Thuận lợi cho khí
khuếch tán vào và ra
dễ dàng.

Lớp biểu bì dới

Có nhiều khí
khổng


Thuận lợi cho khí CO2
khuếch ttán vào dễ
dàng

Lớp cutin

Mỏng, trong suốt

ánh sáng xuyên qua
dễ dàng

Lớp tế bào mô Xếp sít nhau,
chứa lục lạp
dậu
đến
Lớp tế nhánh
bào mô
Hệ gân

Lớp
tế bào
mô Phân
tận
các tế
khuyết
có bào
nhiều
khuyết
khoảng trống


Nhận đợc nhiều ánh
sáng
Vận
chuyển
ớc và
Thuận
lợi chonkhí
muối
khoáng
đến
khuếch
tán vào
dễtận
từng
dàng.tế bào


* Đặc điểm hình thái giải phẫu bên ngoài:

- Diện tích bề mặt lớn để hấp thu các tia sáng.

- Biểu bì có nhiều khí khổng để CO 2 khuếch
tán
* Đặc điểm hình thái giải phẫu bên trong:

- Hệ gân lá dẫn nớc, muối khoáng đến tận tế
bào nhu mô lá và sản phẩm quang hợp di
chuyển ra khỏi lá.
- Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào
quan chứa sắc tố quang hợp, đặc biệt là diệp

lục.


II. Lá là cơ quan quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
- Trong lá có nhiều TB chứa lục lạp (với hệ sắc tố QH bên
trong) là bào quan QH.

Cấu tạo của lục lạp


Các bộ
phận
của lục
lạp
Màng

Cấu tạo
Màng kép ( 2 lp
mng )

Chức năng
Bao bọc tạo nên
không gian
giữa hai màng

Các tilacôit Xếp chồng lên nhau
Nơi diễn ra pha
(grana)
nh chồng đĩa. Nối với sáng trong

nhau tạo nên hệ
quang hợp
thống các tilacôit. Trên
màng tilacôit chứa
sắc tố quang hợp
Chấtnền
(strôma)

Là chất lỏng giữa
màng trong của lục
lạp và màng của
tilacôit

Thực hiện pha
tối của quang
hợp


- Sắc tố carôtenôit có trong rau xanh, quả gấc, củ
cà rốt chứa nhiều vitamin dinh dưỡng


- Thành phần:

Hệ sắc tố

Diệp lục
(Sắc tố chính)

DL a


DL b

Carôtenôit
(Sắc tố phụ)

Carôten

Xantôphyl

- Vai trò:
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS  năng lượng hóa học
trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ
đồ:
Carôtenôit  DL b  DL a  DL a ở trung tâm phản ứng 
ATP và NADPH


Màu xanh của lá cây có chức năng quang hợp


- Những cây có lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục,
nhưng bị che khuất bởi nhóm sắc tố dịch bào là
antôxianin và carôtenoit. Vì vậy những cây này vẫn QH
bình thường, tuy nhiên cường độ QH không cao!


BÀI 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT
CÂY TRỒNG

I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự
điều khiển quang hợp
1. Tăng diện tích lá
2. Tăng cường độ quang hợp
3. Tăng hệ số kinh tế


I.

Quang hợp quyết định năng suất
cây trồng


+ C: 45%
+ H: 6,5%
+ O: 42 – 45%

C, H, O chiếm 90 - 95% tổng lượng
chất khô trong cây

90 - 95%

BƯỞI NĂNG SUẤT CAO

LÚA CHỊU HẠN NĂNG SUẤT CAO


×