Trường :………………… Ngày…….. tháng….. năm…..
Người soạn :........................... Tiết ………..
Lớp ………..
Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học xong bài này HS phải:
- Phân tích được vai trò của quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng.
- Trình bày các biện pháp khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, hình để phát hiện kiến thức: phân tích, so
sánh, khái quát.
3. Thái độ:
- Cũng cố quan điểm thế giới quan duy vật biện chứng về quang hợp và năng suất
cây trồng..
- Giáo dục ý thức tìm hiểu và ứng dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật trong sản
xuất và tin tưởng vào triển vọng của năng suất cây trồng.
II. Trọng tâm
Biện pháp tăng nang8 suất cây trồng.
III. Phương pháp
Phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp trực quan.
Thảo luận nhóm.
IV. Phương tiện
Sử dụng sơ đồ H12.1 và 12.2
Phiếu học tập, bảng phụ.
Sách giáo khoa lớp 11cb
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:2’
2. Kiểm tra bài củ: 8’
- Trình bày vai trò của ánh sáng và CO2 đối với quang hợp ở thực vật?
- Sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ như thế nào? Vai trò của các nguyên
tố khoáng trong quang hợp? ví dụ?
3. Giảng bài mới:
GV yêu cầu Hs nhắc lại bản chất và sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp.
Sau đó GV nhấn mạnh sản phẩm cuối cùng của quang hợp là chất hữu cơ. Trong sản
xuất nông nghiệp làm gì để lượng chất hữu cơ ở cây xanh đạt cao nhất? Đó là nội
dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:tìm hiểu
quang hợp quyết định
năng suất cây trồng.
- GV nêu cho HS ví dụ về
năng suất cây trồng: Trồng
lúa → sau 1 vụ thu hoạch
được 7tấn/ 1ha, trồng mì
→ sau 1 vụ thu hoạch được
- HS trả lời:
I. Quang hợp quyết định năng
suất cây trồng.
4tấn/ 1ha.
- GV khẳng định: sản
lượng thu được ở cây mì:
7tấn/ha (A) hay cây lúa:
4tấn/ ha (B) sau 1 vụ được
gọi là năng suất cây trồng
(NSCT)
Năng suất đó phần lớn
do đâu mà có?
Người ta chứng minh
tổng số chất khô do quang
hợp tạo ra chiếm 90%–
95% tổng lượng chất khô
của thực vật.
Vậy quang hợp có vai
trò như thế nào đối với
năng suất cây trồng?
Phân tích thành phần hóa
học trong sản phẩm thu
hoạch của cây trồng thu
được các số liệu: C:45%,
O:42%, H:6.5% chất khô;
phần còn lại là các nguyên
tố khoáng.
Năng suất sinh học là
gì?
Năng suất kinh tế là gì?
VD.
Phần lớn có được là nhờ vào
quá trình quang hợp ở cây
xanh.
Quang hợp quyết định 90%–
95% NSCT, còn lại là các chất
dinh dưỡng khoáng.
Là tổng lượng chất khô tích
luỹ được mỗi ngày trên một ha
gieo trồng trong suốt thời gian
sinh trưởng của cây.
Là một phần của năng suất
SH - luợng chất khô tích luỹ
trong các cơ quan có giá trị
kinh tế như củ, quả, hạt, lá…
của từng loại cây đối với con
người.
Quang hợp quyết định 90%–
95% NSCT, còn lại là các chất
dinh dưỡng khoáng.
- Năng suất sinh học: Là tổng
lượng chất khô tích luỹ được mỗi
ngày trên một ha gieo trồng trong
suốt thời gian sinh trưởng của
cây.
- Năng suất kịnh tế: Là một
phần của năng suất SH - luợng
chất khô tích luỹ trong các cơ
quan (hạt, củ…) chứa các sản
phẩm có giá trị kinh tế đối với
con người và từng loài cây.
Hoạt động 2: tìm hiểu
tăng năng suất cây trồng
thông qua sự điều khiển
quang hợp.
NSCT phụ thuộc phần
lớn vào hiệu suất quá trình
quang hợp. Mà quang hợp
lại chịu ảnh hưởng trực
tiếp hay gián tiếp từ các
nhân tố môi trường. Do đó
- HS trả lời:
II. Tăng năng suất cây trồng
thông qua sự điều khiển
quang hợp.
có thể tăng NSCT thông
qua việc điều tiết các nhân
tố ảnh hưởng đến QH .
Nêu các biện pháp nâng
cao năng suất cây trồng
thông qua điều tiết QH ?
Tại sao sao tăng diện
tích lá lại tăng năng suất
cây trồng?
Các biện pháp làm tăng
diện tích lá?
Trong sản xuất nông
nghiệp , có phải cứ tăng
diện tích lá là tăng năng
suất cây trồng không?
Việc tăng NSCT còn
phụ thuộc vào yếu tố nào?
Đối với cây lấy hạt thì trị
số diện tích là tương ứng: 3
– 4 ( 30.000m
2
–
40.000m
2
). Đối với cây lấy
củ và lấy rễ là: 4 – 5,5
( 40.000 – 55000m
2
)
Vậy khi gieo trồng các
loaị cây trồng khác nhau,
để đảm bảo được trị số trên
thì cần chú ý đến việc gì?
Cường độ quang hợp là
chỉ số thể hiện hiệu suất
của bộ máy QH (lá) . Chỉ
số này ảnh hưởng đến sự
tích luỹ chất khô và năng
suất cây trồng nên ta phải
tìm cách tăng cường độ
quang hợp.
Các biện pháp làm tăng
cường độ quang hợp?
Gồm 3 biện pháp: tăng diện
tích lá, tăng cường độ quang
hợp, tăng hệ số kinh tế.
Lá là cơ quan quang hợp,
trong lá có lục lạp chứa hệ sắc
tố quang hợp hấp thu năng
lượng ánh sáng để tổng hợp
chất hữu cơ. Tăng diện tích lá
là tăng khả năng hấp thụ ánh
sáng và làm tăng diện tich
quang hợp dẫn đến tăng tích
lũy chất hữu cơ trong cây và
tăng năng suất cây trồng.
Bón phân, tưới nước hợp lý,
thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù
hợp với loài giống cây trồng.
Không
Tăng NSCT còn phụ thuộc
vào tỉ số diện tích lá / diện tích
đất . Tỉ số này gọi là trị số diện
tích lá.
Cần chú ý đến mật độ gieo
trồng ( khoảng cách giữa các
cây)
Các biện pháp:
+ Áp dụng các biện pháp kỹ
thuật , chăm sóc, bón phân hợp
1. Tăng diện tích lá.
Bón phân, tưới nước hợp lý,
thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù
hợp với loài giống cây trồng.
2. Tăng cường độ quang
hợp.
- Cường độ QH là chỉ số thể
hiện hiệu suất QH của bộ máy
QH. Chỉ số đó quyết định ảnh
hưởng đến sự tích lũy chất khô và
tăng năng suất cây trồng.
- Điều tiết hoạt động của bộ
máy QH bằng cách:
+ Áp dụng các biện pháp
kỹ thuật , chăm sóc, bón phân
Hệ số kinh tế là gì?
Để tăng năng suất kinh
tế cần làm gì?
lí tuỳ thuộc vào từng giống và
loại cây trồng khác nhau.
+ Tuyển chọn các giống cây
trồng mới có cường độ QH cao.
Hệ số kinh tế là tỉ số giữa
lượng chất khô tích trong trong
cơ quan kinh tế với tổng lượng
chất khô quang hợp được.
Các biện pháp như:
+ Tuyển chọn các giống cây
có sự phân bố sản phẩm QH
vào các bộ phận có giá trị kinh
tế (hạt, củ, quả…) với tỉ lệ cao.
+ Áp dung các biện pháp
nông sinh như bón phân hợp lí
hợp lí tuỳ thuộc vào từng giống
và loại cây trồng khác nhau.
+ Tuyển chọn các giống
cây trồng mới có cường độ QH
cao.
3. Tăng hệ số kinh tế.
+ Tuyển chọn các giống cây
có sự phân bố sản phẩm QH vào
các bộ phận có giá trị kinh tế
(hạt, củ, quả…) với tỉ lệ cao.
+ Áp dung các biện pháp
nông sinh như bón phân hợp lí.
4. Cũng cố kiến thức: 3’
- Bôi bảng sau đó cũng cố cho học sinh.
5. Bài tập về nhà:
- Học sinh đọc phần tóm tắt và đọc phần em có biết ở cuối bài.
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc trước bài mới SGK