Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 31 trang )


B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT

Tiết 14 - BÀI 15:
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT


HỆ TIÊU HÓA

máu

Quá trình
tiêu hóa

Protein, lipit, gluxit,
vitamin, khoáng,…

Axit amin, glixerin,axit béo,
glucozo, mantozo, vitamin,
khoáng,…

TRAO ĐỔI CHẤT

Tế bào

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT


I



KHÁI QUÁT VỀ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Tiêu hoá (TH) là:
A . Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức
ăn cho cơ thể.
B. Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng
lượng cho cơ thể.
C. Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho
cơ thể.
X D. Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể
hấp thu được.


Quá trình tiêu hóa diễn ra dưới 3 tác động:
- TH cơ học: nhai, nghiền của miệng, bằng sự co bóp của dạ
dày và nhu động của ruột  cắt xé, làm nát thức ăn, chuyển
thức ăn xuống những đoạn dưới của đường TH , đồng thời tẩm
đều thức ăn với các dịch TH để tạo điều kiện cho TH hóa học
được dễ dàng.
- TH hóa học: là kết quả tác động của các enzyme thuỷ phân
trong dịch TH  phân giải thức ăn(các hợp chất h/cơ phức
tạp)  các dạng đơn giản có thể hấp thu được.
- TH VSV : xảy ra mạnh mẽ trong dạ dày và ruột của một số
ĐV, được thực hiện bằng sự lên men trong những đ/ kiện
thích hợp, làm biến đổi về mặt hóa học thành phần của thức
ăn.
Ba quá trình trên diễn ra đồng thời có ảnh hưởng tương hỗ,
tác động lẫn nhau và đều đặt dưới sự điều khiển của thần kinh
- thể dịch thông qua hình thức phản xạ không điều kiện và có



I

KHÁI QUÁT VỀ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT

Tiêu
hóa
•Tiêu
hóa
nộitrong
bào:
không bào tiêu hóa

Tiêu hóa trong túi tiêu hóa
•Tiêu hóa ngoại bào:
và ống tiêu hóa


II

TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

ĐV chưa có cơ
quan tiêu hóa

ĐV có túi
tiêu hóa

ĐV có ống

tiêu hóa


II

TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

Đặc điểm
so sánh

Đại diện
Cấu tạo
CQTH
Hình thức
tiêu hóa
Quá trình

Tiêu hóa ở
động vật
chưa có cơ
quan tiêu hóa

Tiêu hóa ở động vật có cơ quan
tiêu hóa
Động vật có
túi tiêu hóa

Động vật có ống
tiêu hóa



1. Các chất dinh dưỡng đơn giản được
hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế
bào chất. Riêng phần thức ăn không
được tiêu hóa trong không bào được
thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào
2. Màng tế bào lõm dần hình thành
không bào tiêu hoá chứa thức ăn
3. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá,
thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức
tạp thành các chất đơn giản

A. 1  2  3
B. 2  3  1

C. 2  1  3
D. 3  2  1

TIÊU HÓA NỘI BÀO Ở
TRÙNG GIÀY


II

TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

1

ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA


Đặc điểm so sánh ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa
Đại diện

Động vật đơn bào.

Hình thức tiêu hóa

Tiêu hóa nội bào.

Cấu tạo cơ quan
tiêu hóa

Không có

Thức ăn  thực bào phân
Quá trình tiêu hóa hủy nhờ enzim / lizôxôm 
chất dinh dưỡng đơn giản
và chất thải  xuất bào.


II

TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
2 ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA


Đặc điểm so
sánh
Đại diện


Động vật có túi tiêu hóa
Ruột khoang và giun dẹp.

Hình thức
tiêu hóa

Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.

Cấu tạo cơ
quan tiêu
hóa

Túi tiêu hóa, có 1 lỗ thông
(miệng + hậu môn). Có enzim
tiêu hóa/ tế bào tuyến.
Thức ăn  túi tiêu hóa  ngoại bào nhờ
enzim thủy phân  chất dinh dưỡng
phức tạp  chất đơn giản hơn  tế bào
 tiêu hóa nội bào .

Quá trình
tiêu hóa


II TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
3 ĐỘNG VẬT CÓ ỐNGTIÊU HÓA


II TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
3


ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA


ST T

Bộ phận

1

Miệng

2

Thực quản

3

Dạ dày

4

Ruột non

5

Ruột già

Tiêu hóa
cơ học


Tiêu hóa
hóa học

Chức năng


ST
T

Tiêu hóa
Bộ
phận
cơ học

1

Miệng

2

Thực
quản

3

Dạ dày

4


Ruột
non

5

Ruột
già

X

X

Tiêu hóa
hóa học

X

Chức năng

Nghiền nhỏ thức ăn, thấm
nước bọt chứa ezim
amilaza.
Co bóp đẩy thức ăn
xuống dạ dày.


ST
T

Tiêu hóa

Bộ
phận
cơ học

1

Miệng

2

Thực
quản

3

Dạ dày

4

Ruột
non

5

Ruột
già

×

Tiêu hóa

hóa học

×

Nghiền nhỏ thức ăn, thấm
nước bọt chứa ezim
amilaza.
Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ
dày.

×
X

Chức năng

X

Co bóp nghiền thức ăn,
trộn t/ăn với dịch vị
chứa pepsin.


ST
T

Tiêu hóa
Bộ
phận
cơ học


1

Miệng

2

Thực
quản

3

Dạ dày

4

Ruột
non

5

Ruột
già

×

Tiêu hóa
hóa học

×


Chức năng
Nghiền nhỏ thức ăn, thấm
nước bọt chứa ezim
amilaza.

×

Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ
dày.

x

x

Co bóp nghiền, trộn t/ăn với
dịch vị chứa pepsin.

X

Co bóp, trộn t/ăn cùng
với dịch tụy, dịch ruột
làm biến đổi t/ăn
thành chất đơn giản.

X


ST

T


Tiêu hóa
Bộ
phận
cơ học

1

Miệng

2

Thực
quản

3

×

Ruột
non

5

Ruột
già

×

Chức năng

Nghiền nhỏ thức ăn, thấm
nước bọt chứa ezim
amilaza.

×

Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ
dày.

x

x

Co bóp trộn t/ăn với dịch vị
chứa pepsin.

X

Co bóp thấm enzim tiêu hóa
hoàn toàn thức ăn thành
chất đơn giản và hấp thụ

X

Co bóp, hấp thu lại
nước, m. khoáng, tống
chất cặn bã ra ngoài

Dạ dày


4

Tiêu hóa
hóa học

X

X


II TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
3

ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA

Việc phân hóa ống tiêu hóa thành nhiều
bộ phận có tác dụng gì?
A. Mỗi bộ phận có chức năng chuyên hóa.
B. Sự chuyên hóa về chức năng giúp quá trình tiêu hóa
đạt hiệu quả cao.
C. Mỗi bộ phận tiêu hóa một số loại thức ăn nên đạt hiệu
quả cao
D. Mỗi bộ phận có chức năng chuyên hóa. Sự chuyên hóa
về chức năng giúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao.


Đặc điểm so
sánh

Động vật có ống tiêu hóa


Đại diện

Từ giun cho đến thú.

Hình thức
tiêu hóa

Tiêu hóa ngoại bào

Cấu tạo
cơ quan
tiêu hóa

Ống tiêu hóa( miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già và hậu môn) và tuyến
tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan, tụy, dịch
ruột…

Quá trình
tiêu hóa

Thức ăn qua ống tiêu hóa sẽ được biến
đổi cơ học, biến đổi hóa học thành những
chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp
thụ vào máu, các chất không được tiêu
hóa sẽ tạo thành phân thải ra ngoài.


II TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

3 ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với
trong túi tiêu hóa?
Tiêu chí

Động vật có túi tiêu
hóa

Động vật có ống tiêu
hóa

Mức độ trộn lẫn thức
ăn với chất thải

Nhiều

Không

Mức độ dịch tiêu hóa
bị hòa loãng với nước

Nhiều

Không

Chiều đi của thức ăn

Ra vào cùng 1 lỗ
thông


1 chiều
(miệng  hậu môn)


Tiêu hóa ở các nhóm ĐV tiến hóa
theo chiều hướng nào?
1. Cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp và chuyên hóa:
Từ chưa có cơ quan tiêu hóa  túi tiêu hóa đơn giản 
ống tiêu hóa chuyên hóa cao
2. Hình thức tiêu hóa ngày càng ưu thế hơn:
Từ tiêu hóa nội bào  tiêu hóa ngoại bào
3. Sự phức tạp dần trong hệ enzym tiêu hóa:
Từ enzym trong không bào tiêu háo  tiết enzym tiêu
hóa từ tế bào tuyến  enzym từ các tuyến tiêu hóa chuyên
hóa cao, đa dạng về các loại enzym, hoàn thiện về quá trình
hấp thụ chất dinh dưỡng.


Tiêu hóa có ý nghĩa như thế nào với ĐV?
* Về mặt sinh học

Tiêu hoá giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng cần
thiết cung cấp cho quá trình chuyển hoá nội bào => tạo ra
năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào
( trong đó có hoạt động trao đổi chất).xây dựng khẩu
phần ăn hợp lý, cân đối cho sức khỏe
* Về mặt thực tiễn
Thông qua hoạt động tiêu hóa con người có thể tiến hành
cải tạo giống gia súc, chọn lọc gia súc trong chăn nuôi định
hướng, có cách chữa bệnh tiêu hóa phù hợp với từng loại

động vật và đặc biệt, có thể xây dựng được quy trình nuôi
dưỡng phù hợp loài, giống, tuổi, tính biệt, hướng sản xuất
và sử dụng con vật.


Cñng cè
Câu 1. Ưu điểm của động vật có túi tiêu hoá so với
Câu 2. Loài nào có cả hai hình thức tiêu hóa nội
bào vàvật
ngoại
động
chưabào?
có cơ quan tiêu hoá ?
A. CóA.cảTrùng
2 quágiày
trình tiêu hoá nội bào và ngoại
bào. B. Giun đất
B. CóC.
nhiều
enzim
Châu
chấutiêu hoá hơn.
C. CóD.
thểThuỷ
tiêu tức
hoá thức ăn có kích thước lớn hơn .
D. Cả a,b,c đúng.



×