Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 15: Tiêu hóa ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 30 trang )


B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
TIÊU HÓA Ở
ĐỘNG VẬT
Bài 15:
Nhóm 3_lớp 11A1
THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI

I_TIÊU HÓA LÀ GÌ ?
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn
thành các chất hữu cơ.
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh
dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra
ngòai cơ thể.
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức
ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra
năng lượng
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất
dinh dưỡng có trong thức ăn thành những
chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa

Có 2 hình thức tiêu hóa:
Tiêu hóa nội bào
# Ở động vật đơn bào trong không bào tiêu hóa
Tiêu hóa ngoại bào (ngòai tế bào)
# Tiêu hóa trong túi tiêu hóa (tiêu hóa nội bào và
ngọai bào)
# Tiêu hóa trong ống tiêu hóa


II_TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ
CƠ QUAN TIÊU HÓA
_ Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là động vật đơn bào
_ Tiêu hóa thức ăn ở động vật đơn bào là tiêu hóa nội bào
Trùng roi
Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa
a)mồi; b)không bào co bóp; c)không bào tiêu hóa

2.Màng tế bào lõm dần vào
→Hình thành không bào tiêu
hóa chứa thức ăn bên trong
3.Lizôxôm gắn vào không bào
tiêu hóa → tiết ra enzim vào
không bào tiêu hóa, thủy phân
các chất dinh dưỡng phức tạp
thành đơn giản
1_Các chất dinh dưỡng đơn
giản được hấp thụ từ không
bào tiêu hóa vào tế bào chất
_Một phần thức ăn không
được tiêu hóa trong không
bào được thải ra khỏi tế bào
theo kiểu xuất bào
Tiêu hóa nội bào ở trùng giày

TRÙNG
SỐT
RÉT
TRÙNG
KIẾT LỊ


III_TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU
HÓA
_Động vật có túi tiêu hóa gồm : lòai ruột khoang và
giun dẹp
_Túi tiêu hóa :

có hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào

có 1 lỗ thông duy nhất ra ngòai

làm cả hai chức năng : # cho thức ăn đi qua vào

túi tiêu hóa
# cho chất thải đi qua để
ra ngòai

trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu
hóa vào lòng túi tiêu hóa khi có thức ăn đi vào

_Tiêu hóa ở túi tiêu hóa diễn ra cả tiêu hóa
ngọai bào (ở túi tiêu hóa) và nội bào (ở bên
trong các tế bào túi tiêu hóa)
Tại sao trong túi tiêu
hóa, thức ăn sau khi tiêu
hóa ngọai bào lại tiếp
tục tiêu hóa nội bào ?
Trả lời:

Thức ăn đã được tiêu

hóa ngọai bào vẫn có
kích thước khá lớn và
thức ăn chưa được tiêu
hóa đến dạng đơn giản
(axit amin, đường đơn,
axit beo,…). Vì vậy cần
tiếp tục tiêu hóa ngọai
bào để tạo những chất
dễ hấp thụ.
Tiêu hóa thức ăn trong
túi tiêu hóa ở thủy tức.

Cấu tạo cơ thể sứa bổ dọc

1.Miệng; 2.tua miệng; 3.tua dù;
4.tầng keo; 5-6.khoang tiêu hóa

THỦY TỨC

IV_TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU
HÓA
Động vật có xương sống và nhiều loài động
vật không xương sống có ống tiêu hóa
Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận
khác nhau
Thức ăn được tiêu hóa ngọai bào nhờ họat
động cơ học của ống tiêu hóa (tiêu hóa cơ
học) và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa ( tiêu
hóa hóa học)


×