Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 28. Điện thế nghỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 20 trang )

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

NHÓM 1


Hoạt động 2:

TÌM HiỂU ĐiỆN THẾ TẾ BÀO

I.

ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

1.
2.
3.

Điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động
Lan truyền xung thần kinh

II. TRUYỀN TIN QUA XINAP
1. Khái niệm:
2. Cấu tạo:
3. Quá trình truyền tin qua xinap:


I.

ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG


 Hưng phấn là sự biến đổi lí hóa xảy ra trong tế bào khi bị kích thích. Mọi tế bào
trong cơ thể đều có khả năng hưng phấn

 Điện tế bào là một chỉ số quan trọng để đánh giá tế bào, mô hưng phấn hay không
hưng phấn

◦ Điện thế nghỉ
◦ Điện thế hoạt động


I.

ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

1.

Điện thế nghỉ

 Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào
không bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng
tế bào tích điện dương

 Điện thế nghỉ có ở tế bào đang nghỉ ngơi, không bị kích thích


mV

I.

ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

+50

+40

+30

1.
2.

Điện thế nghỉ:
Điện thế hoạt động:
Giai đoạn đảo cực

 Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực
+20

+10

sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực
0

0

-10

-20

2

3


4

5

Giai đoạn mất phân cực
Giai đoạn tái phân cực

-30

-40

-50

-60

1

Điện thế nghỉ

-70

Kích thích

6

‰ giâ


I.


ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

1.
2.
3.

Điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động
Lan truyền xung thần kinh

a)

Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin

A

B

C

D

-+
+--

+
+-

++-


+
-

 Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
 Cơ chế: do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng khác
trên sợi thần kinh


I.

ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

1.
2.
3.

Điện thế nghỉ
Điện thế hoạt động
Lan truyền xung thần kinh

b)

Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin

 Bao miêlin có bản chất là phôtpholipit nên có màu trắng và có tính chất cách

D
B
C

A
điện
 Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc,
từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác  tốc độ lan truyền của xung thần kinh
trên sợi có bao miêlin nhanh hơn nhiều so vơi trên sợi không có bao miêlin
 Cơ chế: do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực từ eo Ranvie này sang eo
Ranvie khác

+
+-

-+
+--

Bao Miêlin

++-

+
-

Eo Ranvie


 Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có dây miêlin
theo cách nhảy cóc ?
 Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao miêlin
từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Hãy
tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón
chân (cho biết chiều cao của người nào đó là 1,6m ; tốc độ lan

truyền là 100m/s)



Vì màng miêlin có tính chất cách điện nên không thể khử cực và đảo cực ở vòng có
bao miêlin.
 Thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân là :
1,6m : 100m/s = 0,016s


I.
II.

ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN TIN QUA XINAP

1.

Khái niệm:

Xinap là diện tích tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần
kinh với loại tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến,...


Tế bào trước xinap

xinap

xinap
xinap

Tuyến

Tế bào sau xinap



Xinap
Xinap

Xinap
Xinap

Xinap
Xinap

thần
thần kinh
kinh –
– thần
thần kinh
kinh

thần
thần kinh
kinh –– cơ


thần
thần kinh
kinh –

– tuyến
tuyến


I.
II.

ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN TIN QUA XINAP

1.
2.

Khái niệm:
Cấu tạo:



Sơ đồ
đồ cấu
cấu tạo
tạo xinap
xinap hóa
hóa học
học

Ti thể
Túi chứa chất
trung gian hóa học


Chùy
xináp

Màng trước xináp

Màng sau xináp

Khe xináp

Thụ quan tiếp nhận chất trung gian
hóa học


I.
II.

ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN TIN QUA XINAP

1.
2.
3.

Khái niệm:
Cấu tạo:
Quá trình truyền tin qua xinap:

a)
b)


Truyền tin qua xinap
Tái tổng hợp chất trung gian hóa học


a) Quá trình truyền
tin qua xinap

:Axêtincôlin

Ca

++


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

1. Xung thần kinh đến làm

Ca

2+

Ca++ đi vào trong chùy
xinap.

2. Ca++ vào làm túi chứa

axetylcôlin gắn vào màng
trước và vỡ ra, giải phóng
axêtylcôlin vào khe xinap.

3. Axetylcôlin gắn vào thụ
quan trên màng sau và làm
xuất hiện điện thế hoạt động
lan truyền đi tiếp.


b) Quá trình tái tổng hợp chất trung gian hóa học (axêtincôlin)


I.
II.

ĐiỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN TIN QUA XINAP

1.
2.
3.

Khái niệm:
Cấu tạo:
Quá trình truyền tin qua xinap:

a)
b)


Truyền tin qua xinap
Tái tổng hợp chất trung gian hóa học

 Enzim axêtylcôlinesteraza ở màng sau sẽ phân hủy axêtylcôlin thành axêtat và
côlin.
 Hai chất này quay lại màng trước, vào trong chùy xinap và được tái tổng hợp lại
thành axêtylcolin chứa trong túi.


Tại sao tin được truyền qua xinap chỉ theo một chiều, từ màng
trước qua màng sau mà không thể qua chiều ngược lại?

Vì phía màng sau không có chất trung gian hóa học để đi về phía màng trước và ở
màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học


Một số động vật có khả năng phát điện


Cá đuối
đuối điện
điện


Cá chình
chình điện
điện


Giải thích hiện tượng cá chình có khả năng phát điện


Do cá chình điện có 80% cơ thể chứa các tế bào sản xuất điện năng được sắp xếp vào
2 bên sống lưng, mỗi bên như một nhà máy phát điện gồm 70 dãy mắc song song và
mỗi dãy gồm 5000 – 6000 tế bào mắc nối tiếp vì vậy nó có thể tạo ra dòng điện từ
600V – 750V có khi còn tới 900V – 1000V



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×