Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 26 trang )

Cơ thể sống có
điện hay
không???

1


Cá đuối điện - Điện phát ra là 60V

2


Cá Chình điện - Điện phát ra là 600V

3


Cá Nheo điện – điện phát ra là 400 V

4


5


Tiết 29 – Bài 28,29
ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

6



Điện sinhđiệnhọc
là (điện
thế nghỉ
gì???

+) Điện sinh học
tĩnh)

điện thế hoạt động
(điện động ).

7


Hoạt động 1

Tìm hiểu về điện thế nghỉ

8


Hoạt động 1

Tìm hiểu về điện thế nghỉ

Cách đo điện thế nghỉ trên nơron Mực ống

9



Hoạt động 1

Tìm hiểu về điện thế nghỉ

Cách đo điện thế nghỉ trên nơron Mực ống

10


1. Khái niệm:
- Là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế
bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích),
phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài
màng tích điện dương.
- Ví dụ:
– Điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ ở mực ống:
– 70mV
– Tế bào nón trong mắt ong: -50mV

11


Hoạt động 2

Tìm hiểu về điện thế hoạt động

Đồ thị điện thế hoạt động

12



1.Đồ thị điện thế hoạt động:
+ Điện thế nghỉ ở mực
ống khoảng - 70mV.
+ Giai đoạn mất phân
cực (khử cực) : chênh
lệch điện thế 2 màng giảm
nhanh: -70 mV 0 mV.
+ Giai đoạn đảo cực:
trong màng tích điện +,
ngoài màng tích điện âm (0mV +30 mV)
+ Giai đoạn tái phân cực :
khôi phục lại điện thế 2 bên
màng (-70 mV)

mV
+70
+60
+50
+40
+30
+20
+10
0
- 10
- 20
- 30
- 40
- 50

- 60
- 70


đảo
cực

mất
phân
cực

0

1

2

3

4

5

6


tái
phân
cực


ĐTN

Kích thích

Tái phân cực quá độ 13


II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG:
2. Khái niệm:
 Điện thế hoạt động là sự chênh lệch điện thế giữa
2 bên màng tế bào khi tế bào trạng thái bị kích
thích(biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân
cực sang mất phân cực, đảo cực, tái phân cực).

14


BÊN TRONG TẾ
K BÀO
K
K
Na
K
K
K
K

Na

BÊN NGOÀI TẾ

BÀO
Na
Na

MÀNG TẾ BÀO

K
CỔNG K+

K

Na

K
Na

Na

K

K

K
K

K

Na

K


K

CỔNG Na+

K

K
K

Na

K

Na

Na

Na
Na

Na

K
Na

Na

Na
Na

Na

K
Mất
Đảophân
cực

Na

Na

Na

K

Na

Na

Na
Na

15


BÊN TRONG TẾ
K BÀO
K
K
Na

K
K
K Na
K
Na
K K
K
Na
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K

BÊN NGOÀI TẾ
BÀO Na
Na

MÀNG TẾ BÀO

Na

Na

K


CỔNG K+

Na

Na

K

Na
Na

Na
Na

Na

Na

CỔNG Na+

Na

Na

K
Na
Na

Na

Na
Na

Na

Đảo
cực
Tái phân

Na

16


II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh

17


Lan truyền xung TK trên sợi trục
có bao Miêlin

18


III. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI
THẦN KINH:
Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần
kinh
có bao mielin với không có bao mielin?


19


II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
NỘI
DUNG
Cách lan
truyền

Cơ chế

Tốc độ

KHÔNG CÓ BAO MIÊLIN

CÓ BAO MIÊLIN

XTK lan truyền liên tục từ
vùng này sang vùng khác
kề bên.

XTK lan truyền theo cách
nhảy cóc từ eo Ranvie này
đến eo Ranvie khác

Do mất phân cực,đảo cực và
tái phân cực liên tiếp hết
vùng này sang vùng khác
trên sợi thần kinh


Do mất phân cực,đảo cực và
tái phân cực liên tiếp từ eo
Ranvie này sang eo ranvie
khác trên sợi thần kinh

Tốc độ chậm:vd: ở người 35m/s

Tốc độ nhanh: vd: ở người
100m/s

20


II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao
miêlin

A

++--

B

++-

C

++-


D

+
-

21


II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
2.Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin

B

A

++-

++--

Bao
Miêlin

C

++

D

+
-


Eo
Ranvie

22


Tại sao sau 45 phút học bài

căng thẳng cần có 5 – 10 phút
giải lao?
Sau 1 thời gian dài lao động trí
óc căng thẳng thì khả năng
nhận và trả lời kích thích của tế
bào thần kinh giảm xuống, dẫn
đến khả năng tiếp thu bài giảm,
cần phải nghỉ ngơi để khôi phục
trở về như cũ.

23


Hoạt động 3

CỦNG CỐ

? Điện thế nghỉ là gì ? Sự hình thành điện thế nghỉ như
thế nào ?
? Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao
miêlin khác với không có bao miêlin như thế nào ?


24


Bài tập về nhà:
- Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước bài: Dẫn truyền xung thần kinh trong cung
phản xạ.

25


×