Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 18 trang )

BÀI 31:

Tổ 1 – Lớp 11a5


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
• IV – Một số hình thức học tập ở động vật

1.
2.
3.
4.
5.

Quen nhờn.
In vết.
Điều kiện hóa.
Học ngầm.
Học khôn.


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
• “ Tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật “

Hình thức
1. Quen nhờn
2.In vết
3. Điều kiện
hóa

Khái niệm



a. ĐKH đáp
ứng
b. ĐKH hành
động

4. Học ngầm
5. Học khôn

Vai trò

Ví dụ


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
Hình thức

1. Quen nhờn

Khái niệm

Vai trò

Ví dụ

- Là hình thức

- Giúp cho ĐV

- Gà con chạy đi


học tập đơn giản

thích nghi với

ẩn nấp khi thấy

- Động vật phớt

MT sống thay

bóng đen ập tới.

lờ không trả lời

đổi, động vật bỏ

Nếu bóng đen

những kích thích

qua kích thích

lặp lại nhiều lần

lặp lại nhiều lần

không có giá trị

mà không kèm


nếu những kích

hay lợi ích đáng

theo nguy hiểm

thích đó không

kể đối với

thì sau đó gà con

kèm theo sự

chúng.

sẽ không chạy

nguy hiểm nào.

nữa.


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
• Các ví dụ về hình thức quen nhờn:


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
Hình thức


2. In vết

Khái niệm

- Con
  non mới
ra đời có
tính bám
và đi theo
các vật
chuyển
động mà
chúng
nhìn thấy
đầu tiên.

Vai trò

- Tạo mối
liên kết
giữa con
mẹ và con
non, nhờ
đó con non
được bảo
vệ và chăm
sóc tốt
hơn.


Ví dụ
 

- Sau khi
mới nở vịt
con bám
theo vịt
mẹ.


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
• Các ví dụ về hình thức in vết:


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
Hình thức

3. Điều
kiện hóa

Khái niệm

Vai trò

Ví dụ

 a).Điều kiện
hoá đáp
ứng: là hình
thành mối

liên kết mới
trong TKTW
dưới tác
động kết hợp
của các KT
đồng thời.

- Giúp động
vật học
được bài
học kinh
nghiệm
trong đời
sống.

- Vừa búng
tay xuống
mặt nước
vừa cho ăn
để tạo thói
quen cho
cá.


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
Thí nghiệm của Paplop


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
Sơ đồ mối liên hệ thần kinh

trung ương ở chó

Tiếng chuông

Thức ăn

Tai

Mắt

Quay đầu nhìn

Thùy chẩm

Vùng ăn uống ở vỏ nào
Tiết nước bọt


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
• Các ví dụ về hình thức điều kiện hóa đáp ứng:

Đến giờ ăn, chỉ cần nghe tiếng chân người là cá nổi lên


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
Hình thức

3. Điều
kiện hóa


Khái niệm
b).Điều kiện
hoá hành
động: là kiểu
liên kết một
hành vi của
ĐV với một
phần thưởng
hoặc một
hình phạt ,
sau đó ĐV
chủ động lặp
lại các hành
vi đó.

Vai trò
- Giúp động
vật học được
bài học kinh
nghiệm trong
đời sống.

Ví dụ
- Tập cho lợn
uống nước bằng
các vòi nước đặc
biệt, khi cắn vào
thì nước chảy ra.



BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)

• Các ví dụ về hình thức điều kiện hóa đáp ứng:

Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho
chúng ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như
thế những chú chó phải làm lại bài tập đã được dạy


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
Hình thức

4. Học ngầm

Khái niệm

Vai trò

Ví dụ

- Kiểu học
không có ý
thức, không
biết rõ là mình
đã học được,
khi có nhu cầu
thì thì kiến
thức đã học
tái hiện lại
giúp động vật

giải quyết
được những
vấn đề tương
tự dễ dàng.

- Giúp ĐV nhận
thức về môi
trường xung
quanh, mau
chóng tìm được
thức ăn, tránh
được sự đe doạ
của kẻ thù.
 

- Thả chuột vào
một khu vực có
nhiều lối đi →
chạy thăm dò
đường.
- Nếu ta cho
thức ăn vào khu
vực đó → chuột
tìm đến thức ăn
nhanh hơn.


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
• Các ví dụ về hình thức học ngầm:


Chuột thăm dò đường đi, để tìm
đến nơi có thức ăn nhanh nhất.

Động vật hoang dã quan sát
xung quanh để tránh thú dữ


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)

Hình thức

5. Học
khôn

Khái niệm
- Kiểu học
phối hợp
các kinh
nghiệm cũ
để tìm
cách giải
quyết các
tình huống
mới.
 

Vai trò

Ví dụ
- Tinh tinh

- Giúp
động vật biết xếp các
thích nghi thùng gỗ
chồng lên
cao độ với
nhau để lấy
môi
thức ăn trên
trường
cao.
sống luôn - Khỉ học cách
thay đổi. ăn chuối, ăn
mía…
 


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)
• Các ví dụ về hình thức học khôn:


BÀI 31: TẬP TÍNH (T2)



×