Tải bản đầy đủ (.) (37 trang)

Bài 8. Cacbohiđrat (saccarit) và lipit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.35 KB, 37 trang )

Sinh học lớp
10 phân ban


Kiểm tra miệng
1. Nêu các đặc tính của nước

2. Nêu vai trò của nước đối với cơ thể


Bài 8
CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
CACBON HIDRAT VÀ LIPIT


Bài 8
CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
CACBON HIDRAT VÀ LIPIT

I. Cacbon hidrat (saccarit)

1. Đường đơn - môno saccarit
2. Đường đôi – disaccarit
3. Đường đa - polisaccarit
4. Chức năng cacbonhidrat

II.Lipit
1. Lipit đơn giản
2. Lipit phức tạp
a. Phôtpholipit
b. Steroit


3. Chức năng của lipit


I. Cacbon hidrat (saccarit)
?

Hãy kể tên các loại đường mà em
biết.

?

Vị ngọt của các loại đường khác
nhau như thế nào ?


1. Đường đơn - mônosaccarit

Dạng mạch thẳng

Dạng mạch vòng

Glucôzơ
?

Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi trong
mỗi phân tử đường glucôzơ?


- Đường hexôzơ (6C) : Glucôzơ (đường
nho), fructôzơ (đường quả), galactôzơ

(đường sữa)
 Vai trò : Là nguồn năng lượng của tế bào

- Đường pentôzơ (5C) : Ribôzơ, dêoxiribôzơ (
Hình)

 Vai trò : Tham gia cấu tạo nên các axit
nuclêic
- Đường đơn có tính khử mạnh


ARN

Có ôxy
?

ADN

Không có ôxy

Có mấy nguyên tử Cacbon, hidro và oxi
trong mỗi phân tử đường pentôzơ?


2. Đường đôi – disaccarit

Đường đôi được thành
lập như thế nào?
?


Glucôzơ + Glucôzơ

mantôzơ

Glucôzơ + fructôzơ

succarôzơ
lactôzơ

Glucôzơ + galactôzơ




- Đường đôi được hình thành do hai đường đơn liên
kết nhau bằng liên kết glicôzit
- Một số loại đường đôi :
@Saccarôzơ có nhiều trong mía
@ Lactôzơ có nhiều trong sữa
@ Mantôzơ có trong mạch nha
- Đường đôi là đường vận chuyển
VD : Lactôzơ là đường sữa dành để nuôi con

? Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng enzym
hay nhiệt, ta thu được các sản phẩm nào?


Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng
enzym hay nhiệt, ta thu được đường đơn
VD :

thủy phân

Saccarôzơ

Glucôzơ+Fructôzơ

- Đường đôi không có tính khử


3. Đường đa - polisaccarit

?

Đường đa được thành lập như thế nào?



- Nhiều phân tử đường đơn liên kết lại với
nhau tạo ra đường đa.
- Các loại đường đa :
@ Xenlulô
@ Tinh bột
@ Glicôgen


-Chức năng :
• Glicôgen (động vật) và tinh bột ( thực vật) là
nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn Hình
• Xenlulô : cấu tạo nên thành tế bào.Hình
• Kitin : là thành phần cấu tạo nên bộ xương

ngoài của động vật và thành tế bào của nhiều
loại nấm



Thành tế bào thực vật


Nấm


Citin


? Đọc mục 2 SGK, cho biết chức năng của cacbonhidrat

4. Chức năng của Cacbonhidrat :
- Nguồn cung cấp năng lượng (glucôzơ)
- Tham gia cấu trúc tế bào ( xenlulôzơ)
- Dự trữ năng lượng ( glicôgen, tinh bột)
- Vận chuyển các chất qua màng nguyên
sinh chất (polisaccarit) Hình



pôlisaccarit


II. Lipit:
Là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ

tan trong các dung môi hữu cơ

Mỡ - lipit đơn giản

Photpholipit – lipit phức tạp


×