Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 8: Quang hợp và các nhóm thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.28 KB, 28 trang )


Chuựng em kớnh chaứo
quyự thay coõ

Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu vai trò của quang hợp
2 / Những cây lá có màu đỏ có quang hợp không ?Tại sao ?
Trả lời: Những cây lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục ,
nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào
là antôxianin và carôtenôit. Vì vậy những cây này vẫn tiến
hành quang hợp bình thường , tuy nhiên cường độ quang
hợp thường không cao

3/ Trình bày đặc điểm cấu trúc của hạt, chất nền trong lục lạp
liên quan đến việc thực hiện pha sáng, pha tối của quang
hợp
4/ Ý nào sao đây không đúng với tính chất của chất diệp lục :
a. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn
thấy được
b. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
c. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
d. Màu lục liên quang trực tiếp đến quang hợp
Giải thích : Trong giải bức xạ mặt trời chỉ có 1 vùng ánh
sáng ta có thể nhìn thấy được gọi là as trắng và chỉ có
vùng ánh sáng này mới có tác dụng quang hợp . Khi ánh
sáng trắng chiếu qua lá , cây hấp thụ vùng đỏ và vùng
xanh tím để lại hoàn toàn vùng lục và vì vậy khi nhìn vào
lá cây ,ta thấy lá cây có màu lục

Bài 8 : QUANG HỢP Ở
CÁC NHÓM THỰC VẬT



I/ KHÁI NIỆM VỀ 2 PHA CỦA QUANG HỢP
Trả lời lệnh: hãy phân tích sơ đồ quang hợp H8.1 để
thấy rõ bản chất hoá học của quá trình quang hợp và giải
thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình oxi hoá- khử?
-Bản chất 2 pha của quá trình quang hợp?


Bản chất 2 pha của quá trình quang hợp
+ Pha sáng :
_ Quá trình oxi hoá nước nhờ năng lượng ánh sáng
_ các phản ứng cần ánh sáng phụ thuộc vào cường độ ánh
sáng
 Hình thành ATP,NADPH giải phóng oxi
+Pha tối:
_ Khử CO
2
nhờ ATP ,NADPH do pha sáng cung cấp
_Các phản ứng không cần ánh sáng, phụ thuộc vào t
o


Hình thành hợp chất hữu cơ
*Thông qua bản chất của 2 pha Khái niệm về 2 pha của
quang hợp?

- Pha sáng : là pha ôxi hoá nước để sử dụng H
+
và điện
tử ATP,NADPH và giải phóng ôxi vào khí quyển

-Pha tối: Là pha khử CO
2
nhờ ATP, NADPH để tạo các hợp
chất hữu cơ

II/ QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
_ Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các phôton ánh
sáng như thế nào?
TL: Hệ sắc tố tv hấp thụ năng lượng của các prôton as theo
p. ư kích thích clorophyl
chl+ h√ chl* chl**
_ Năng lượng kích thích clorophyl được sử dụng như thế nào?
TL: Năng lượng kích thích clorophyl được sử dụng cho các quá
trình
+ Quang phân ly nước H
+
và điện tử
+ Phôtphorin hoá quang hoá tạo ATP và NADPH
- Sơ đồ phản ứng quang hoá?
.phản ứng quang hoá
12H
2
O+ 18ADP+ 18 Pvô cơ+12NADP
+
18ATP+ 12NADPH+
6O
2




1/ Pha sáng
- Hệ sắc tố tv hấp thụ năng lượng của các prôton as theo p. ư
kích thích clorophyl
chl+ h√ chl* chl**
- Năng lượng kích thích clorophyl được sử dụng cho các quá
trình
+ Quang phân ly nước H
+
và điện tử
+ Phôtphorin hoá quang hoá tạo ATP và NADPH
- Phản ứng quang hoá
12H
2
O+ 18ADP+ 18 Pvô cơ+12NADP
+
18ATP+ 12NADPH+
6O
2


2/ Pha tối
_ Nhóm 1: Mô tả con đường cố định CO
2
ở thực vật C
3
? Điều
kiện mt và cây đại diện
_ Nhóm 2: Mô tả con đường cố định CO
2
ở thực vật C

4
? Điều
kiện mt và cây đại diện
_ Nhóm 3: Mô tả con đường cố định CO
2
ở thực vật CAM?
Điều kiện mt và cây đại diện
_ Nhóm 4: + Sự khác nhau về thời gian và không gian trong
quá trình cố định CO
2
ở thực vật C
4
và CAM
+ Thực vật C
4
và CAM cố định CO
2
bao nhiêu lần ? Giải thích?

3CO
2
(3C1)
6APG
(6C3)
6AlPG
(6C3)
1C3
Glucôzơ




(C
6
H
12
O
6
)
5C3(3RiDP)
(3C5)
ATP,NADPH
Chu trình cố định CO
2
ở thực vật C
3

×