Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.6 KB, 15 trang )

Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña v¸ch
tÕ bµo


Nh chúng ta đã biết, quá trình
phân chia tế bào thờng kéo
theo sự phân chia nhân. Từ 1
TB mẹ ban đầu qua quá trình
nguyên phân tạo thành 2 TB
con và sau quá trình phân
chia nhân, tại mặt phẳng xích
đạo hình thành một bản mỏng
gọi là phiến TB bằng chất
pectin, chia đôi tế bào chất
thành hai nửa, mỗi nửa mang
một nhân mới. Đồng thời vách


I.

Sự hình thành vách
TB:
Nh đã nói ở phần trên, phiến TB là
phần giữa hai TB con đợc hình
thành và phiến này sẽ trở thành vách
TB cho nên có thể xem đó là lớp đầu
tiên của vách.
Phiến TB đó chứa chất pectin sẽ trở
thành phiến gian bào giữa hai lớp
vách sơ cấp của hai TB mới hình
thành.




ở pha sau của sự phân bào, một thể
sinh vách ( Hạt vách phragmoplast) đợc
hình thành và phát triển rộng ra. Đó là một
tập hợp các ống vi tế giữa hai nhân con (vi
ống, vi sợi...).
Đồng thời ở mặt phẳng xích đạo, phiến TB
phần ở giữa các sinh chất mới đợc hình
thành
bênkhác,
trongphiến
thể sinh
vách hiện
đó. do sự kết
Mặt
TB xuất
dính của các bọt nhỏ trong mặt phẳng xích
đạo, tức là nơi tập trung của các vi quản, vi
hạt, rải ra giữa hai TB con.
(Theo quan điểm hiện nay thì các bọt nhỏ hình
thành nên phiến TB có nguồn gốc từ thể hình mạng
ở vùng phụ cận của thể sinh vách, nhng các bọt nhỏ
của mạng nội chất cũng có thể tham gia vào sự sinh
trởng của phiến TB).


việc hớng các bọt nhỏ tới vùng xích đạo, các
bọt nhỏ của thể hình mạng mang các
polysaccarit, pectin để xây dựng nên phiến

TB. Khi các bọt nhỏ dính lại với nhau thì
màng của chúng trở thành màng ngoài. Sự
dính nhau của các bọt nhỏ tạo thành phiến
TB đã để lại những chỗ trống nhỏ gọi là các
kênh liên bào.
Trớc khi TB phân chia, nếu nh TB đã không
bào hóa thì một lớp chất TB đợc gọi là thể
tạo vách (phragmoplas) trải ra trên mặt
phẳng chia và nhân TB sẽ nằm ở vị trí đó,
các sợi vi tế sẽ tạo nên một dải hình tròn đợc
gọi là: Dãy tiền kỳ trớc (PPB Pryprophase
band). Dãy này nằm chỗ nào thì quyết


Trong sự phân bào của TB sôma thì
sự hình thành thoi tơ và thể vách là sự
kết hợp chặt chẽ. Vì thế mà thoi tơ vô
sắc và thể sinh vách hình thành từ sự
phân chia của chính những vi quản
cho dù những vi quản mới đợc bổ sung
cho thể sinh vách trớc khi phiến TB
hình
thành

ở giai
đoạnxong.
này, thể sinh vách không
kéo dài ra tận vách của TB mẹ, do đó
phiến TB tách biệt với lớp vách này. Các
vi quản của thể sinh vách bị biến mất

nơi phiến TB đợc hình thành, nhng lại
đợc xuất hiện liên tiếp ở các mép rời
của vách TB chuẩn bị cho các quá
trình phân chia tiếp theo.


Tiếp đó, thể sinh vách kéo dài
ra làm cho phiến TB kéo ra phía
hai bên cho đến nơi dính vào
vách TB mẹ hình thành vách TB
mới, phân chia:
Từ 1 tế bào mẹ

2 tế bào co

Sau quá trình phân chia TB
hoàn thành, TB bớc sang một
chu kỳ mới, hệ thống vi ống, vi
quản trong TB (ở các mép rời
của vách TB) lại đợc phân bố
lộn xộn nh ban đầu để tiếp




Để hiểu rõ hơn bản chất
và vai trò của pryprophase
band (PPB) và Phragmoplas
(Hạt vách) trong việc hình
thành và phát triển của

vách TB nh thế nào?

Chúng ta hãy cùng đi sâu tìm
hiểu cấu tạo, hoạt động và vai
trò của PPB, Hạt vách.


II.

Pryprophase band (PPB) vµ
H¹t V¸ch

Do sù kh¸c nhau trong cÊu t¹o cña tÕ
bµo
thùc vËt vµ ®éng vËt nªn diÔn biÕn
trong chu
kú tÕ bµo thùc vËt vµ tÕ bµo ®éng vËt
còng cã
sù kh¸c biÖt. §ã lµ sù xuÊt hiÖn cña d·y
tiÒn
kú tríc- preprophase band (PPB) vµ h¹t


1.

Cấu tạo PPB:

PPB là dãy quan sát đợc và mô tả lần đầu
tiên vào năm 1966 bởi nhà khoa học Jereny
Pockett Heaps và Donald Northcate ( tr

ờng đại học Cambridge).

PPB là dãy bao gồm hệ thống vi
ống, vi sợi (actin) bao bọc xung
quanh màng nhân có đờng kính
khoảng từ 2 3mm.


2. Hoạt động và vai trò của PPB:
Trớc khi TB phân chia (kỳ trung gian) hệ thống vi ống và
vi sợi sắp sếp một cách lộn xộn, không có trật tự rõ
ràng.
ở kỳ trung gian, khi TB ở pha G2, nghĩa là sau khi TB
hoàn thành việc nhân đôi ADN ở pha S, các vi ống, vi sợi
ở gần nhân, tập trung dày đặc tạo thành một dãy bao
bọc quanh nhân tại vị trí của thể vách và mặt phẳng
phân bào sau này.
Khi TB bớc vào pha phân chia (cuối kỳ đầu), lúc này
màng nhân tiêu biến dần (PPB cũng biến mất), khi PPB
biến mất thì các vi ống còn lại đợc sắp sếp có trật tự,
hai đầu hớng về hai cực của TB theo hớng vuông góc với
mặt phẳng PPB hình thành trớc đây.
Chính những sợi vi ống này hình thành nên thoi phân
bào. Đồng thời khi PPB bị mất đi đã để lại một vùng
nghèo actin (actin depleted zone). Đây cũng là nơi mà
phiến TB hình thành từ trung tâm sẽ gắn kết với vách
của TB mẹ hình thành vách TB con.


Nh vậy, chính sự xuất hiện của dãy tiền

kỳ trớc ở kỳ trung gian trớc khi TB phân
chia có vai trò hết sức quan trọng trong
chu kỳ TB thực vật cũng nh sự hình
thành vách TB.
Định hớng đúng đắn vị trí của
của thoi phân bào.

Xác định vị trí hình thành phiến
Định hớng mặt phẳng phân chia
TB để rồi hình thành nên các cơ
quan tơng ứng.


III.
1.

Vai trò của hạt vách:

Cấu tạo của hạt vách:

Hạt vách là một cấu trúc đặc biệt của TB
thực vật, xuất hiện ở kỳ cuối sau khi có sự
phân chia tế bào chất xảy ra.
Hạt vách có vị trí vuông góc với mặt phẳng p
Hạt vách là một phức hợp gồm có:
* Vi ống
(microtubules).
* Vi sợi ( microfilaments actins).
* Các yếu tố từ lới nội chất
(endophasmareticulum elements).

* Các túi tạo thành từ thể Golgi của hạt
vách chứa các
chất cấu tạo nên phiến TB nh: Pectin
polysaccharides, hemicelluloses...


2.

Thành phần phiến TB và vai trò của hạt vách:

Phiến TB hình thành ở trung tâm mặt
phẳng phân bào. Có nhiều quan điểm
khác nhau về sự hình thành phiến TB:
Theo Whaley và Mollenhauer (1963),
Frey Wyssling Lopez saez và
Miihlethaler (1964) cho rằng:Các túi
hình thành từ thể Golgi này sẽ kết hợp
với nhau tạo nên phiến TB tại mặt phẳng
phân
bào.
Ngiên
cứu của Bajer (1965) cho rằng
các vi sợi (Filaments) tập trung nhiều tại
vùng mà phiến TB hình thành, chúng di
chuyển dọc theo trục của hạt vách kết hợp
với nhau tạo thành phiến TB.


tâm, đợc thấm thêm các chất celluloses từ
những túi có ngồn gốc từ thể Golgi của hạt

vách làm cho phiến TB ngày càng dày và
cứng hơn. Dần dần, phiến TB này sẽ phát
triển mở rộng hớng ra bên ngoài.

Khi phiến TB mở rộng đến màng nguyên
sinh chất thì hạt vách cũng biến mất. Lúc
này, phiến TB sẽ kết hợp với vách của TB mẹ
để tạo thành 2 TB con.
Sau quá trình phân chia TB hoàn thành,
TB bớc sang một chu kỳ mới, hệ thống vi
ống, vi sợi trong TB lại đợc phân bố lộn xộn



×