Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 34. Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.46 KB, 28 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A2

GV: ĐINH

THỊ VÂN – TRƯỜNG THPT
PHƯƠNG XÁ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất:
lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí?


TIẾT 36 :
BÀI 34: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
VÀ ỨNG DỤNG

BÀI 35: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
VÀ ỨNG DỤNG


BÀI 34:

QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT
Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

I. Đặc điểm của các quá trình tổng
hợp ở vi sinh vật
II. Ứng dụng của sự tổng hợp ở vi
sinh vật




I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ở
VI SINH VẬT

Hãy hoàn thiện bảng sau:
Các chất tổng hợp
Axit nucleic và
protein
Pôlisaccarit
Lipit

Đặc điểm


I – ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ở
VI SINH VẬT
Tổng hợp các chất

Đặc điểm

Axit nucleic và protein

Diễn ra tương tự như mọi tế bào sinh
vật.
AND
ARN
Protein

Pôlisaccarit


Cần chất mở đầu là ADP- glucozơ
(Glucozơ)n +[ADP-glucozơ]
(glucozơ)n+1 + ADP

Lipit

Liên kết glixeron với các axit béo


HÃY QUAN SÁT HÌNH 34-SGK VÀ CHO BIẾT
GLIXERON VÀ AXIT BÉO ĐƯỢC TẠO RA NHƯ
THẾ NÀO?

Chú ý: Trong quá trình tổng hợp lipit,
glixeron và axit béo đều được tạo ra từ
quá trình đường phân


II - ỨNG DỤNG CỦA SỰ TỔNG HỢP Ở
VI SINH VẬT

CÂU HỎI:

Hãy nêu những ứng dụng của sự tổng
hợp ở vi sinh vật?
1. Sản xuất sinh khối (protein đơn bào)
2. Sản xuất axit amin
3. Sản xuất các chất xúc tác sinh học
4. Sản xuất gôm sinh học



Hãy hoàn thiện bảng sau:
Ứng dụng

Sản xuất sinh
khối
Sản xuất axit
amin
Sản xuất chất
xúc tác sinh học,
gôm sinh học.

Mục đích

Ví dụ


Ứng dụng

Mục đích

Ví dụ

Sản xuất sinh
khối

Làm thực phẩm.
Giảm ô nhiễm
môi trường.


Các loại nấm ăn.
Lên men các
chất thải xí
nghiệp….

Sản xuất axit
amin

Làm thực phẩm.
Làm gia vị.

Sản xuất axit
amin thiết yếu
như lizin,
metionin, natri
glutamat (mì
chính)

Sản xuất chất
Chế biến thực
xúc tác sinh học, phẩm, chế biến
gôm sinh học
rác thải…

Làm tương, bánh
kẹo…


Bài 35:


Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và
ứng dụng
I. Đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật
II. Ứng dụng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật
III.Tác hại của các quá trình phân giải ở vi sinh vật


I. Đặc điểm của các quá trình phân giải ở vi sinh vật
Phân giải nội bào: Quá trình phân giải hợp chất hữu cơ
diễn ra trong cơ thể vi sinh vật
Vai trò: Cung cấp nguồn cacbon và năng lượng cho vi
sinh vật thực hiện sinh tổng hợp
Phân giải ngoại bào: Quá trình vsv tiết enzym ra ngoài
môi trường để phân giải các chất dinh dưỡng cao phân tử
thành các chất đơn giản rồi vận chuyển qua màng theo
građien nồng độ
Vai trò: Có ý nghĩa đồng hóa quan trọng đối với tế bào
-


Axit nucleic

HCHC
phân tử
lớn

nucleaza

nucleotit


protein

proteaza

A amin

Tinh bột

amilaza

glucose

xenlulose

kitin

lipit

xenlulaza
kinaza
lipaza

glucose

N-acetyl-glucose
axit béo + glycerol


II. Ứng dụng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật


Hãy nêu một số ứng dụng sự phân giải các chất ở
vi sinh vật mà em biết?


yauort
Rượu

bia
tươn
g

Nước tương Maggi


Nấm vân chi
Nấm hương

Nấm bào ngư

Trồng nấm mèo


II. Ứng dụng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật
1. Sản

xuất thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc

Ứng dụng


Nguyên liệu

Cơ sở khoa học

Trồng nấm

Rơm rạ, bã mía, lõi
ngô…

Dựa vào hoạt tính phân giải xenlulozơ của
enzym do một số vi sinh vật tiết ra

Làm thức ăn Nước thải từ các xí nghiệp Một số nấm men có khả năng đồng hóa
cho gia súc
chế biến sắn, khoai tây… tinh bột
Sản xuất
Enzym phân giải tinh bột và protein do
Đậu tương + xôi hoặc
tương
nấm mốc và vi khuẩn tiết ra
ngô
Muối dưa, cà
Sản xuất
rượu

Rau, cà, dưa…

Vi khuẩn lên men lactic chuyển một số
đường đơn trong dưa cà thành axit lactic


Các sản phẩm giàu tinh
bột như gạo,ngô, sắn…

Sử dụng amilaza từ nấm để thủy phân tinh
bột

Bảng ứng dụng của sự phân giải các chất ở vi sinh vật trong việc
sản xuất thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc:


Sơ đồ sản xuât rượu cồn từ tinh bột:
Nguyên liệu chứa tinh bột
Xử lý nguyên liệu
Quá trình dịch hóa
Đường hóa
Lên men rượu
Chưng cất
Tinh chế
Rượu, cồn nguyên chất

Chế phẩm, enzym
của nấm mốc
Nấm men


Sơ đồ công nghệ sản xuất tương tàu:
Đậu nành
Ngâm nước ấm
Hầm chín
Hạt đậu

Bột mì rang
Mốc giống
Nước đun sôi
Muối

Trộn đều, trải mỏng
Phơi nắng
Hũ, chum
Thủy phân( lên men)
Ngã tương( thêm đường)
Tương phẩm

Nước đậu + muối


II. Ứng dụng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật
Hãy nghiên cứu các ứng dụng tiếp theo và cho biết cơ sỡ khoa
học của các ứng dụng này?
2. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây:
Vsv phân giải
Xác động thực vật
Chất dinh dưỡng cho cây
3. Phân giải các chất độc:
Nhiều vi khuẩn và nấm có khả năng phân giải các chất độc trong các
thuốc trừ sâu, diệt cỏ
4. Bột giặt sinh học:
Các enzym vi sinh vật như amilaza, lipaza…có khả năng phân giải các
vết bẩn( mỡ, bột…) trên quần áo
5. Cải thiện công nghiệp thuộc da:
Sử dụng các enzym proteaza, lipaza để tẩy sạch lông ở bộ da động vật.



III.Tác hại của các quá trình phân giải ở vi sinh vật:

Quả bị nấm mốc

Nấm mốc


III.Tác hại của các quá trình phân giải ở vi sinh vật:
Hoạt tính phân giải của vi sinh vật cũng gây nên những tổn
thất to lớn cho con người. Ví dụ:
Gây hư hỏng thực phẩm: các loại thức ăn, thức uống giàu
tinh bột và protein dễ bị ôi, thiu do bị vi khuẩn và nấm mốc
phân giải
Các thực phẩm khi bị mốc trở nên độc, ví dụ: ở lạc mốc có
chất Aflatoxin gây ung thư
Làm giảm chất lượng của các loại thực phẩm, đồ dùng, hàng
hóa.


CỦNG CỐ
Câu 1:chọn phương án trả lời đúng.
Ta có thể làm được sữa chua, làm dưa chua là nhờ
sinh vật nào sau đây?
a.Động vật nguyên sinh.
b.Sinh vật nhân sơ.
c.Virút.
d.Vi
khuẩnlactic.

lactic.
d.Vi khuẩn


Câu 2:Để phân giải protein, vsv cần tiết ra loại
enzym nào sau đây?
a.Nucleaza.
b.Xenlulaza.
c.Proteaza.
c.Proteaza.
d.Lipaza.


Câu3.Để phân giải lipit vsv cần tiết ra
loại enzym nào sau đây
a.Nucleaza.
b.Xenlulaza.
c.Proteaza.
d.Lipaza.
d.Lipaza.


×