Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài 24. Tạo giống bằng công nghệ tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 32 trang )

SINH HỌC 12 NÂNG CAO
Lớp: 12T2
GV: Nguyễn Ngọc Liên
Trường: THPT NGUYỄN HUỆ - YÊN BÁI


KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu hỏi: trình bày quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến, nêu một số thành tựu
tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

Quy trình ( 3 bước)
B1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
B2: Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn
B3: Tạo dòng thuần chủng


BÀI 24
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO


Hoa ly nuôi cấy mô

Cây pomato

Cừu Dolly
Tạo ra do kĩ thuật nhân bản vô
tính


Bài 24: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO



I/CÔNG
NGHỆ TẾ

1. NUÔI CẤY HẠT PHẤN HOẶC NOÃN

2. NUÔI CẤY TB THỰC VẬT IN VITRO TẠO MÔ SẸO (CALLUS)

BÀO THỰC
VẬT

3. CHỌN DÒNG TẾ BÀO XÔMA CÓ BIẾN DỊ

4. DUNG HỢP TẾ BÀO TRẦN

II/CÔNG

1. CẤY TRUYỀN PHÔI

NGHỆ TẾ BÀO
ĐỘNG VẬT

2. NHÂN BẢN VÔ TÍNH


Ab và ab

Ab

AAbb


AAbb

ab

ab

aabb

Aabb


1. NUÔI CẤY HẠT PHẤN HOẶC NOÃN
Quy trình:
NUÔI CẤY HẠT PHẤN ĐƯỢC TIẾN HÀNH
B1:Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn (n) trong môi
đặc biệt để phát
NHƯtrường
THẾ NÀO?

triển thành các dòng đơn bội (n)

B2:Chọn lọc và lưỡng bội hóa các dòng đơn bội tạo cây lưỡng bội (2n)

2 phương pháp lưỡng bội hóa

lưỡng bội hóa tế bào (n) thành

cho mọc thành cây (n) -->


(2n)

gây ĐB lưỡng bội tạo cây 2n

--> mọc thành cây 2n


Dòng nào chịu lạnh,

Giống lúa chiêm

sẽ mọc

chịu lạnh

Lấy hạt phấn của
lúa chiêm

0
8- 10 C

Dòng nào không chịu lạnh,
không mọc

* Ứng dụng

-Tạo giống có kiểu gen đồng hợp.
-Tạo các giống cây có các đặc tính như kháng thuốc

Hãy nêu những ứng dụng của phương

pháp tạo giống bằng nuôi cấy hạt phấn ?

diệt cỏ, chịu lạnh, chịu hạn…

Lúa chịu lạnh

Cà chua chịu hạn


2. NUÔI CẤY TẾ BÀO THỰC VẬT IN VITRO
TẠO MÔ SẸO ( CALLUS)
Giả sử bạn có 1
đâu ra cây thứ

+ Cơ sở khoa học: Tính toàn năng của tế bào thực vật

rất đẹp ( không

2) Một doanh nh
ân nước ngoài

trong 1 thời gian
cây phong lan

cây phong lan

ngắn bạn bán

giống hệt cây ph
sẽ làm thế nào


tìm

muốn

cho ông ta 100.
00

ong lan của bạ
n.

?

0

Bạn


Quan sát tranh nêu quy trình tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
?


* Quy trình:
B1: Lấy 1 phần cơ thể thực vật ( rễ, thân, lá,..)

B2: Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng
tạo mô sẹo (callus)

B3: Mô sẹo biệt hóa thành rễ, thân, lá
tạo cây trưởng thành.


B4: Trồng trong nhà kính.

* Ứng dụng?

B5: Trồng đại trà.


THÀNH TỰU CỦA NUÔI CẤY TẾ BÀO

- NHÂN
NHANH
NHIỀU
GIỐNG

- GIỮ
NGUYÊN
ĐẶC
TÍNH

THỂ
GỐC


3. CHỌN DÒNG TẾ BÀO XÔMA CÓ BIẾN DỊ
* Quy trình:

B1: Nuôi cấy TB xôma (2n) trên môi trường nhân tạo
=> nhiều dòng biến dị có số lượng NST thay đổi và biểu hiện cao hơn mức bình thường ( biến dị
dòng xôma).

B2: Chọn lọc và phát triển các dòng TB có biến dị thành cơ thể mới .


MÔT SỐ THÀNH TỰU CHỌN DÒNG TẾ BÀO XÔMA CÓ BIẾN DỊ

Tạo được giống cà chua đặc ruột quả to; khoai tây kháng bệnh; giống lúa chịu hạn,
chịu nóng....

Ví dụ: Giống lúa CR203 có nhiều gen quý như tính
chống chịu rầy nâu, tính thích ứng rộng, năng suất
ổn định và phẩm chất gạo khá..

giống lúa CR203


Cây pomato

Hỏi: Theo bạn nếu trồng 1 hàng cà chua và 1 hàng khoai tây cạnh nhau có tạo ra được cây
Pomato này không?


4.DUNG HỢP TẾ BÀO TRẦN
*Quy trình:

B 1: Loại bỏ thành xenlulôzơ tạo tế bào trần

Tách bằng cách nào?

Vì sao phải tách thành
xenlulôzơ?


Tách thành xenlulôzơ :
+ Dùng enzim xenlulaza
+ vi phẫu


B2: Dung hợp 2 tế bào trần của 2 loài khác nhau .

Sự dung hợp 2 tế bào trần bằng xung điện cao áp


B3: Chọn lọc và nuôi trong môi trường nhân tạo có hoocmôn sinh trưởng kích thích tế bào lai phát triển thành
cây lai.
Ứng dụng?

Ví dụ:

-Tạo ra cây lai khác loài mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà bằng phương pháp SSHT
bình thường không thể thực hiện được.

Cây cà chua
có củ khoai
tây


CỦNG CỐ:
Bạn An muốn tạo ra loài cây mới “cà chua thuốc lá”, bạn sẽ tư vấn cho An nên sử dụng
phương pháp nào sau đây?

A. Nuôi cấy hạt phấn.


B. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị.

C. Dung hợp tế bào trần.

D. Nuôi cấy invitro tạo mô sẹo.


II. TẠO GIỐNG ĐỘNG VẬT
1.CẤY TRUYỀN PHÔI

Năm 1951, con bê đầu tiên sinh ra đầu tiên từ công nghệ cấy truyền
phôi
- Trên thế giới đã có 75 - 95% bò đực giống có năng suất sản lượng sữa
cao đang sử dụng được tạo ra từ công nghệ cấy truyền phôi.

-Ở Việt Nam, năm 1978 tại TTKH và Công nghệ Quốc gia đã bắt đầu
nghiên cứu công nghệ cấy truyền phôi.

-1986 thì con bê đầu tiên ở Việt Nam ra đời.


*Quy trình :

1.Chọn bò cho phôi

2.Chọn bò nhận phôi

bò Honsten –Hà lan


3.Gây động dục hàng loạt

Bò vàng thanh hoá

4.Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi

5.Bò nhận phôi động dục
Phối giống

X
Bò cho phôi

6.Bò đực giống tốt

8.Cấy phôi cho bò nhận

10.Bò nhận phôi có chửa
7.Thu hoạch phôi

9.Bò cho phôi trở lại bình thường
chờ chu kỳ tiếp theo

11.Đàn con mang tiềm năng tốt của bò cho phôi


*Quy trình :

Tách phôi thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một
phôi riêng biệt.


Phối hợp hai hay nhiều phôi tạo thể khảm.

Cấy vào cơ thể khác

Biến đổi các thành phần trong TB của phôi.

Ứng dụng:
Phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn vật nuôi, rút ngắn thời gian
tuyển chọn giống.


2. NHÂN BẢN VÔ TÍNH BẰNG KĨ THUẬT CHUYỂN NHÂN

Bạn có một con chó mang kiểu gen quý hiếm, làm thế
nào bạn có thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt
như con chó của bạn ? BẠN CÓ NÊN MANG NÓ ĐI

Cừu Dolly (1997) là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô
NUÔI CẤY MÔ KHÔNG?

tính trên thế giới .

Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của
một con cừu cái, do đó nó được đặt theo tên của Dolly Parton, nữ
ca sĩ nhạc đồng quê nổi tiếng có bộ ngực đồ sộ

Cõu §«ly


BTVN: Sơ đồ hóa quy trình kĩ

thuật nhân bản vô tính

Cừu Dolly giống cừu
A, cừu B hay cừu C?
Vì sao?


* Ứng dụng?

- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm sắp tuyệt chủng.
- Bảo tồn đa dạng sinh học.
- Sản xuất tế bào gốc phục vụ điều trị các bệnh hiểm nghèo bằng kỹ thuật thay thế tế bào.

Kĩ thuật nhân giống
vô tính có ý nghĩa gì
Mang lại những hi vọng trong điều trị các bệnh đang có rất đông người mắc phải như

không?

tiểu đường, parkinson, khiếm khuyết chức năng miễn dịch di truyền, ung thư máu,
bạch cầu, tổn thương hệ thần kinh, tổn thương tủy sống...


×