Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 41. Quá trình hình thành loài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.99 KB, 15 trang )


BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
(theo quan niệm hiện đại)
Hình thành loài mới là một
quá trình lịch sử cải biến thành
phần kiểu gen của quần thể ban
đầu theo hướng thích nghi, tạo ra
kiểu gen mới, cách ly sinh sản với
quần thể gốc.


1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
- Loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm những vùng
lãnh thổ có điều kiện địa chất, khí hậu khác nhau hoặc
khu phân bố bị chia cắt bởi các vật cản địa lí (sông rộng,
núi cao, dải đất liền…) làm cho các quần thể trong loài bị
cách li nhau.
- Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự
nhiên đã tích luỹ những các di truyền biến dị theo
những hướng khác nhau, dần dần tạo thành nòi địa lí
rồi tới loài mới.


VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ

LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
-Nòi châu Âu
-Nòi Ấn Độ
-Nòi Trung Quốc




VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA

Nơi tiếp giáp giữa
CÓnòi
nòi KHÔNG
châu Âu và
DẠNG
Trung
QuốcLAI

Nơi tiếp giáp giữa
CÓÂu và
nòi châu
nòiDẠNG
Ấn Độ LAI
ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI

Nơi tiếp giáp giữa
nòi Ấn ĐộCÓ
và nòi
TrungDẠNG
Quốc LAI




Lưu ý
Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực
tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể
sinh vật mà là do chọn lọc tự nhiên đã giữ lại
những cá thể có kiểu gen thích nghi với môi
trường, đào thải những cá thể có kiểu gen có hại
đối với cá thể.
Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho
cách li loài.


2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
Trong cùng một khu phân bố địa lí, các quần
thể của loài được chọn lọc theo hướng thích
nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau,
hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới.
Thường gặp ở thực vật và động vật ít di
chuyển xa như t thân mềm.


VÍ DỤ 2 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI

CỎ BĂNG BỜ
SÔNG
SÔNG VÔN GA

Ra hoa kết quả sớm

Chờ lũ hết mới ST và ra hoa

kết quả (muộn hơn)

Nòi sinh thái bờ sông không
giao phối được với nòi sinh
thái bãi bồi

CỎ BĂNG
BÃI BỒI



3. Hình thành loài bằng đột biến lớn
a. Đa bội hoá khác nguồn
Tế bào cơ thể lai khác
loài chứa bộ NST của hai
loài bố mẹ. Do 2 bộ NST
này không tương đồng
nên trong kì đầu lần phân
bào I của giảm phân
Loài lúa mì hoang dại
không xảy ra sự tiếp hợp.
X
Vì vậy, cơ thể lai xa chỉ có (Triticum monococcum)
thể sinh sản dinh dưỡng
2n(AA) = 14
mà không sinh sản hữu
Con lai bất thụ
tính được.
n + n(AB) = 14
Lai xa và đa bội hoá là con đường

hình thành loài thường gặp ở động vật,
Gấp đôi bộ NST
ít gặp ở động vật vì ở ĐV cơ chế cách li
sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp, sự đa
Lúa mì hoang dại
bội hoá, sự đa bội hoá lại thường gây
nên rồi loạn về giới tính.
4n(AABB) = 28

Loài cỏ dại

(T. speltoides)
2n(BB)


b. Đa bội hoá cùng nguồn
Hình thành loài
bằng cơ chế đa bội
hoá cùng nguồn (tự
đa bội hóa) phổ biến
ơ thực vật.

Loài lúa mì hoang dại

X

4n(AABB) = 28

Thể tự đa bội còn có thể
được hình thành thông qua

nguyên phân (NST nhân
đôi nhưng không phân li)
và được tồn tại chủ yếu
bằng sinh sản vô tính.

Loài cỏ dại
(T.tauschii)
2n(DD) = 14

Con lai bất thụ
3n(ABD) = 21
Gấp đôi bộ NST

Lúa mì
(T. aestivum)
6n(AABBDD) = 42a


c. Cấu trúc lại bộ NST
Đây là phương thức hình thành loài có liên quan
với các thể đột biến cấu trúc NST, đặc biệt là đột
biến đảo đoạn và chuyển đoạn, làm thay đổi chức
năng của gen trong nhóm liên kết mới làm thay đổi
kích thước hình dạng NST.
Đầu tiên xuất hiện một số cá thể mang đột biến
đảo đoạn hay chuyển đoạn NST, nếu tỏ ra thích
nghi, chúng sẽ phát triển và chiếm môt phần trong
khu phân bố dạng gốc, sau đó lan rộng ra.



Kết luận :
Nhìn chung, dù theo phương thức
nào, loài mới cũng không xuất hiện với 1
cá thể duy nhất mà phải là 1 quần thể
hay một nhóm quần thể tồn tại và phát
triển như một mắt xích trong hệ sinh thái,
đứng vững qua thời gian dưới sự tác
động của chọn lọc tự nhiên.


Người sưu tầm và thiết kế :
Lê Văn Quyền Lớp 12A4



×