Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 41 trang )

Lịch sử 8
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP


Trường THCS Châu Phong

GV THỰC HIỆN:
HOÀNG HẢI YẾN


CHƯƠNG IV :

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
( 1914 -1918 )
BÀI 13

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 )
I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
 Nguyên nhân sâu xa :

Tình hình các
nước đế quốc cuối
thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX có gì
đáng chú ý?


CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XIX ĐẾN 1914)

1860


1870

1880

1890

1900-1913

ANH
PHÁP

MỸ

ĐỨC

SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC



BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ
QUỐC (Cuối TK XIX- đầu TK XX)


Sự phân chia
thuộc địa không
đồng đều dẫn
đến hậu quả gì?

BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GiỮA CÁC NƯỚC ĐẾ
QUỐC (Cuối TK XIX- đầu TK XX)



CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA

BẢN ĐỒ

Chiến tranh Nga - Nhật
(1904 - 1905)
Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha
(1898)
Chiến tranh Anh – Bô-ơ
(1899 - 1902)


* Sự hình thành hai khối quân sự

1882, Khối liên minh
ĐỨC + ÁO -HUNG

1907, Khối Hiệp ước
ANH + PHÁP + NGA

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914


NA UY
THUY ĐIỂN

Ailen


NGA

ANH
PhầnLan

ĐỨC

PHÁP

ÁO-HUNG

Thụysĩ

Hunggari
Bungari

A

i
cb
i
Xe
nban

lia
Ita

CHÚ GIẢI
Phe liên minh
Phe hiệp ước

Biên giới Q. gia

Hy lạp

THỔNHĨ KỸ

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914


CHƯƠNG IV : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

( 1914 -1918 )
BÀI 13
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918 )
I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
 Duyên cớ trực tiếp :


? Sự kiện nào chính thức châm
ngòi nổ cho CTTG thứ I?
Thái tử Áo –Hung(Phéc đi năng) bị
một phần tử người Xécbi ám sát ở
Xaraevô khi đi tham quan cuộc tập
trận của quân Áo – Hung là cái cớ
để phe Liên minh (Đức, Áo, Hung)
tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh,
Pháp, Nga ) vì Xécbi là nước được
Anh, Pháp bảo trợ.

Thái tử Áo – Hung:

Frăng xoa Phécđinăng


BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 -1918 )
I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
II / Những diễn biến chính của chiến sự


Ai-len

Anh

4/8, Anh tuyên chiến với Đức

Nga
- 1/8, Đức tuyên chiến với Nga

BỈ

ĐỨC
Chiến tranh bùng nổ

Pháp

Áo – Hung

3/8, Đức tuyên chiến với Pháp

28/7/1914, Áo - Hung

tuyên chiến với Xécbi

Ita

Ru-ma-ni

Biên giới quốc gia

Xéc-bi
-ni
An-ba

Phe liên minh
Phe hiệp ước

lia

CHÚ GIẢI

Bun-ga-ri

HY LẠP

LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)

THỔ NHĨ KỲ


BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 -1918 )

I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
II / Những diễn biến chính của chiến sự
1/ Giai đoạn 1: ( 1914 – 1916 )


Thời gian
1914

Diễn biến chiến sự
- Mặt trận phía Tây :
- Mặt trận phía Đông :

1915
1916


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
Chú thích :

Hướng tấn công của phe Liên Minh
Hướng tấn công của phe Hiệp Ước
Company Logo


1915
LIÊN QUÂN ĐỨC, ÁO – HUNG
DỒN SỨC TẤN CÔNG NGA


1915


ĐỨC TẤN CÔNG VÉC – ĐOONG.
HAI BÊN Ở VÀO THẾ CẦM CỰ


Thời gian

Diễn biến chiến sự

1914

- Mặt trận phía Tây : Đức tấn công Pháp,
Pari bị uy hiếp
- Mặt trận phía Đông : Nga tấn công
Đông Phổ, Pari được cứu nguy

1915

Đức, Áo – Hung dồn toàn lực tấn công
Nga

1916

Hai bên ở vào thế cầm cự


XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG
CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT

Xe tăng “ con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng,

dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe
tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh Pháp có thứ vũ khí
kinh khủng làm đảo lộn thế trận.


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

Trọng pháo của Pháp.


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

Súng máy của Đức.


Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914-1918 lại gọi
là cuộc chiến tranh thế giới?

Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc châu Âu tham gia, sau
đó 38 nước trên thế giới bị lôi cuốn vào vòng chiến
tranh. Chiến sự diễn ra chủ yếu tại Châu Âu


+ Nhiều thuộc địa của các nước đế quốc cũng bị lôi cuốn vào
khói lửa của chiến tranh.
Ví- dụ: Tại Ấn Độ- Anh bắt đi lính 400.000 người. Pháp bắt đi
lính 300.000 người (chủ yếu tại Việt Nam)
- Nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh đưa vào sử dụng.
Hàng chục vạn người thương vong.



×