Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.52 KB, 15 trang )


Tiết 11. Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX –
ĐẦU THẾ KỈ XX

I.Phong trào công nhân quốc tế
thứ hai (GT – đọc thêm)

cuối thế kỉ XIX. Quốc tế


1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX.
- Nguyên nhân
- Diễn biến
- Kết quả
- ý nghĩa
2. Quốc tế thứ hai (1889 – 1914)
- Hoàn cảnh
- Hoạt động
- ý nghĩa


II. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 19051907
1. Lê -nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới.

* Lê -nin


Vla-đi-mia I-lích Lê-nin sinh ngày 22 tháng Tư năm
1870 ở Simbirsk, mất ngày 21 tháng Giêng 1924 ở làng
Gorki gần Moskva. 


Năm 1887 V.I. Lê-nin tốt nghiệp xuất sắc bậc Trung
học được nhận Huy chương vàng nên được vào thẳng
bất kỳ trường Đại học nào ở nước Nga.


Ông xin vào học khoa Luật của Đại học Tổng hợp Kazan. Tại đây, V.I. Lê-nin tham gia nhóm
cách mạng trong sinh viên. Do tham gia tuyên truyền cách mạng trong sinh viên, tháng
Chạp 1887, V.I. Lê-nin bị đuổi học. Tháng 10 năm 1888, trở về Kazan gia nhập nhóm Mácxít. V.I. Lê-nin có nghị lực rất cao trong việc tự học. Chỉ trong vòng hai năm miệt mài đèn
sách, năm 1891, V.I. Lê-nin đã thi đỗ tất cả các môn học của chương trình 4 năm khoa Luật
trường ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự do.


-Vla-đi-mia I-lích Lê-nin (22 – 4 -1870) trong một gia đình nhà giáo tiến
bộ. Từ nhỏ, Lê-nin có tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên
chế Nga hoàng. Năm 1893, Lê-nin trở thành người lãnh đạo của nhóm
công nhân mác-xít ở Pê-téc-bua, rồi bị bắt và bị tù đầy.


* Thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga.
- Năm 1903, Lê-nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, thông qua
Cương lĩnh cách mạng lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng XHCN.

2. Cách mạng Nga (1905 - 1907).
* Nguyên nhân
- Tình trạng khủng hoảng về kinh tế.
- Chế độ Nga hoàng thối nát


* Diễn biến:
- Lớn nhất là cuộc CM Nga 1905 – 1907 có sự tham gia của công nhân,

nông dân và binh lính.
+ 9 – 1 – 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí
kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa yêu sách đến Nga hoàng. Nga
hoàng đàn áp đẫm máu  “Ngày chủ nhật đẫm máu”  công nhân nổi
dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.


Cung điện Mùa Đông


+ Tháng 5 – 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy
+ Tháng 6 – 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa.


Thủy thủ tàu Pô-tem-kin


+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mác-xcơ-va (12 – 1905) của các
chiến sĩ cách mạng  Chính phủ Nga hoàng lo sợ.
- Phong trào cách mạng tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, năm 1907 mới
tạm dừng.


* Kết quả: bị thất bại
* Nguyên nhân thất bại:
+ Sự đàn áp của kẻ thù
+ G/C VS Nga thiếu kinh nghiệm đấu tranh vũ trang, thiếu vũ khí, không
được chuẩn bị kĩ càng, thiếu thống nhất phối hợp trong toàn quốc.
* Ý nghĩa:
- CM Nga (1905-1907) tuy thất bại nhưng nó làm lung lay chính phủ Nga

hoàng và bọn tư sản.




×