Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 27 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC.

LỊCH SỬ 8
LỚP 8/3


BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 41:
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG.


NỘI DUNG :

II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) .
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895).


1. Khởi nghĩa Ba Đình

(1886-1887).

- Lãnh đạo:
Phạm Bành,

Qua phần chuẩn bị bài ở nhà các em hãy cho cô biết khở
nghĩa Ba Đình diễn ra và kết thúc vào năm nào?



Đinh Công Tráng.

-Lực lượng tham gia

Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình?

Người Kinh, người Mường, người
Thái.

 Tham gia khởi nghĩa Ba Đình gồm những thành phần nào ?


1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

- Lãnh đạo:
Phạm Bành, Đinh Công Tráng

 Địa bàn hoạt động của căn cứ Ba Đình ở đâu?

Địa bàn hoạt động:
Thượng Thọ, Mậu Thịnh,
Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa)

Lược đồ căc cứ Ba Đình


1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Quan sát Công sự phòng thủ Ba Đình, em hãy cho biết
những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm này?


- Điểm mạnh: Vị trí cứ điểm Ba
Đình, án ngữ đường số 1, có
thể tiếp tế lương thực, vũ khí từ
biển vào, có lợi cho phòng thủ
chiến đấu.

- Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó
khăn khi rút lui nếu bị tấn công.

Lược đồ căc cứ Ba Đình


1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

-

-

Lãnh đạo:
Phạm Bành, Đinh CôngTráng

“Lệnh cho dân chúng chặt tre
Chẻ nan đan sọt, nhặt về cho nhanh
Kéo quân đến đóng Ba Đình

-

Địa bàn hoạt động:


-

Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh
Hóa)

- Chiến thuật đánh giặc:
Phòng thủ

Đào hào, đắp ụ, can thành tứ vi”.

 Chiến thuật đánh giặc của nhân dân Ba Đình là gì?


Kí hiệu:
Quân khởi nghĩa tháo chạy

Quân địch
Quân khởi nghĩa

Diễn biến khởi nghĩa Ba Đình diễn ra như thế nào?
- Diễn biến:
Đến1-1887 Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12-1886


1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Lãnh đạo:
-

Phạm Bành, Đinh CôngTráng


Các em hãy cho cô biết kết

quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào

?

Địa bàn hoạt động:
-

Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh
Hóa)

Các em hãy cho cô biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Ba Đình là
gì?

- Chiến thuật đánh giặc:
Phòng thủ
- Diễn biến:
Đến1-1887 Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12-1886

Kết quả:
Cuộc khởi nghiã thất bại.
Ý nghĩa:
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân
Thanh Hóa.

vậy để tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng có công
cho đất nước nhân dân ta đã làm gì?



Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Ba Đình bị bắt.

Đài Tưởng Niệm Khởi Nghĩa Ba Đình- Đinh Công Tráng và các
Nghĩa Quân Anh Hùng


1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

“Có chàng Công Tráng họ Đinh
Dựng luỹ Ba Đình chống đánh giặc Tây

Căn cứ Mã Cao do Hà Văn Mao chỉ
huy

Cơ mưu dũng lược ai tày
Chẳng quản đêm ngày vì nước lo toan”

“Trông

ra dãy phố hai hàng

Đồn đây có tiếng một chàng cai Mao*
Người này thật đấng anh hào

Căn cứ Ba Đình

Quân dư năm vạn, người cao bằng vời
Bình yên vẫn thường xuống chơi
Đến ngày loạn lạc trấn nơi cửa rừng”.


Lược đồ vị trí Mã Cao


2. Khởi nghĩa Bãi Sậy
(1883-1892)
- Lãnh đạo:

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra trong thời gian nào và do ai lãnh
đạo?

Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa?

Nguyễn Thiện Thuật

Em biết gì về nhân vật này?
•Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1884 mất năm 1929.
•Ông từng làm Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
•Khi triều đình kí hiệu ước năm 1883, Nguyễn Thiện Thuật trở về quê( Mĩ Hào,
Hưng Yên) mộ quân, lập căn cứ kháng chiến.

“Quan Tán Thuật tài kiêm văn võ
Vốn khi xưa cùng Đức bộ Hoàng
Kinh thiên nhất tục chi nan
Sơn Tây một dải ngang tàng lưỡi gươm”.


2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy
- Lãnh đạo:
Nguyễn Thiện Thuật

(1844-1926)
- Địa bàn hoạt động:
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên)

Vị trí Bãi Sậy hiểm yếu và có nhiều đường thông
ra ngoài. Chính nhờ vậy, mà nghĩa quân đã bung
ra hoạt động khắp nơi, lan sang các tỉnh lân cận
khác như Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang,

Các em hãy cho cô biết Địa bàn hoạt động của cuộc khởi
nghĩa Bãi Sậy ở đâu?

Quảng Yên...


Các em hãy cho cô biết Vị trí Bãi Sậy có tầm quan
trọng như thế nào?


2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
- Lãnh đạo:

Các em hãy cho cô biết nghĩa quân đã tận dụng đặc điểm
của vùng Bãi Sậy để chiến đấu>?

Nguyễn Thiện Thuật
(1844-1926)
- Địa bàn hoạt động:
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái
Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên)


Vùng lau sậy um tùm, đầm lầy để xây dựng căn cứ.

- Chiến thuật đánh giặc:
Du kích

Các em hãy cho cô biết với đặc điểm của vùng Bãi Sậy
như thế Nguyễn Thiện Thuật đã sử dụng chiến thuật gì
trong chiến đấu?


2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
- Diễn biến:
(SGK)

Căn cứ Bãi Sậy


2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

Các em hãy cho cô biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi

- Lãnh đạo:
Nguyễn Thiện Thuật

nghĩa Bãi Sậy?

(1844-1926)

Các em hãy cho cô biết vậy để tưởng nhớ công lao của


- Địa bàn hoạt động:
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái
Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên)
- Chiến thuật đánh giặc:
Du kích
- Diễn biến:
(SGK)
- Ý nghĩa:
Tiêu biểu cho tinh thần đấu
tranh bất khuất của nhân dân
Bắc Kì.

các vị anh hùng có công cho đất nước nhân dân ta đã làm
gì?


Thảo Luận Nhóm

So sánh điểm giống nhau và khác nhau của khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?
( Địa bàn hoạt động, chiến thuật đánh giặc và thời gian)

* Điểm giống.





Đều nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX.
Lãnh Đạo: Đều là cá vị văn thân, sĩ phu yêu nước .

Đều bị đàn áp và thất bại.


* Điểm khác.

khởi nghĩa Ba Đình
Địa bàn
hoạt động

khởi nghĩa Bãi Sậy

3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ

4 huyện: Văn Lâm, Văn Giang,

Khê

Khoái Châu, Mỹ Hào

Chiến thuật đánh giặc
Phòng thủ

Thời gian

1886-1887

Du kích

1885-1889





3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

Các em hãy cho cô biết ai là người lãnh đạo cao nhất
của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Ông là người như thế
nào?

- Lãnh đạo:
Phan Đình Phùng

- Phan Đình Phùng sinh năm 1847, mất năm 1895.

•Từng làm quan ngự sử trong triều đình Huế.
Ông là người cương trực và thẳn thắn, dám phản đối việc phế lập

của phe chủ chiến.

•Là người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
Phan Đình Phùng (1847-1895)



3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo:
Phan Đình Phùng, Cao Thắng
- Địa bàn hoạt động:

 Em nào hãy cho cô biết kết quả và ý nghĩa của cuộc

khởi nghĩa Hương Khê?

4 tỉnh: Thanh Hóa, nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình
- Căn cứ chính:
Ngàn Trươi
(Hương Khê- Hà Tĩnh)
- Chiến thuật đánh giặc:
Du kích, vận động chiến
- Diễn biến:
+ 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công
sự,rèn đúc
vũ khí.
+ 1888-1895: thời kỳ chiến đấu.

-Kết quả: thất bại
-Ý nghĩa: để lại nhiều bài học quý giá cho khởi nghĩa vũ trang.

Các em hãy cho cô biết để tưởng nhớ công lao của ông
thì nhân dân ta đã làm gì?


Đền thờ Phan Đình Phùng.


3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo:
Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Nhận xét về cuộc khởi nghĩa Hương Khê?


- Địa bàn hoạt động: 4 tỉnh
Thanh Hóa, nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Bình

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê đánh dấu bước phát triển cao

- Căn cứ chính: Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh)

nhất của phong trào Cần vương dưới sự lãnh đạo của các

- Chiến thuật đánh giặc:

văn thân, sĩ phu yêu nước.

Du kích, vận động chiến
- Diễn biến:
+ 1885-1888:
+ 1888-1895:
- Ý nghĩa:
Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất trong phong trào Cần
vương.

- Cuộc khởi nghĩa

Hương Khê thất bại cũng đánh dấu

phong trào Cần vương kết thúc trong cả nước.



CỦNG CỐ BÀI HỌC

? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối
thế kỷ XIX?

- Lãnh đạo

Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Thời gian

1885-1896.

- Lực lượng
tham gia

Đông đảo quần chúng nhân dân.

- Tính chất

Yêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến.
- Kết quả

Thất bại (do ý thức hệ, lãnh đạo, so sánh lực lượng...)

- Ý nghĩa

Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh
nghiệm quý báu.



TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
?

B

?

?

T U
Đ

I

N

C
H

U
C

?

?

?


O
O

N
N

A

I

S A Y
2

G

G T R A N

G

M A C A O
C A O T

H A N

Đ

I

O


C T

3

4

G

T

Câu 2: 7 chữ cái: Đây là chiếu của vua Hàm Nghi, hãy
Câu
3:
chữ
cái:Ngoài
Phạm
ra,
ai
là người
lãnh
Câu
1:
gồm
6vào
chữ
cái.
Đây vào
làBành
1 câu
trong

những
cuộc
khởi
Câutừ
5:còn
813
chữ
cái:Kì
tài
vịtrống
tướng
nông
dân
chế
súng
giỏi
điều
thiếu
chổ
sau:
Ngã
quốc
Câu
6:
6chữ
cái:Ngoài
căn
cứ

Bãi

Sậy
nghĩa
quân
còn
Câuđạo
4: 5khởi
chữ cái:Sau
thua ở khởi nghĩa Ba Đình quân
nghĩa
Bakhi
Đình?
nghĩa
lớn
trong
phong
trào
như
người
đọ
với
sức
Tây,
ông
ai?Vương
nhĩ lai ngẫu nhân đa cố,
trẫm
dĩlàCần
xưng
linh tự?tại, kì ư…
xây

dựng
căn
cứ

2
sông

Kinh
Môn
(
Hải
Dương ) do ai
ta đã rút lên đâu?
Từ Khóa: HÀM NGHI
…….tư tri bất hại vi mưu.
phụ trách?

5

6


×