Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 31 trang )

MÔN: LỊCH SỬ
LỚP: 8


I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI TỨ NHẤT
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG
THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT ( 1914-1918 )


TIẾT 49:

I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
-Phan Bội Châu( 26/12/1867_ 29/10/1940)
Nam lập:
Đàn-Nghệ An.
a.tạiThành
Động
nàoCường
-Năm1904
1904,
Ông
ra hội
Duy
Tân(
Do
Năm
Phan


Bộilập
Châu
thành
lập
HộicơDuy
tân
khiến
Hãy
hộiđánh
chủ
). tóm
b. Để
Mụclàm
đích:
Pháp
giànhtắt
độc
lập Phan Bội
Châu
dựa
vào
-Năm pháp:
1912,Nhờ
thành
lậpgiúp
quang
phục
c.Biện
Nhật
đỡNam

khí
giới
và tiền
bạchội
tiểu
sửViệt
của
Ônghọc
bị bắt
giam
ởNhật?
Huế.
d.-Năm
Hoạt 1925,
động:Đưa
sinhvà
sang
Nhật
học.
Phan
Bội
- Ông mất ởViết
Huếsách
vàobáo
năm
1940.
tuyên
truyền’
Châu?
Có lúc số học sinh lên

đến 200 người
e. Kết quả:Năm 1908 Pháp cấu kết với Nhật giải
tán phong trào.
Phong trào tan rã.


TIẾT 49:

I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )

Các em thảo luân nhóm ( 4 em )
?: Qua sự thất bại của phong trào Đông
Du ,chúng ta rút ra bài học gì?


I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907):

-Ông sinh năm 1854 ,tại Thường Tín- Hà Nội
.
Hãy tóm tắt
-Năm 17 tuổi Ông đổ thi hương,
tiểu mở
sử trường
của dạy học .
-Năm 25 tuổi ,Ông
Lương

văn Đông Kinh
-Năm 1908 ,Ông
mở trường
nghĩa thục.
Can?
-Năm 1914,Ông bị bắt và đày sang Nam
Vang( Cam- pu -Chia). Năm 1921,Ông được
trả tự do.
-Ông mất năm 1927


I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Đông Kinh nghĩa thục ( 1907 )

* Thành lập: Tháng 3/1907
* Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
Kinh
nghĩa
Hoạt động: Mở trường Đông
dạy các
môn
phổ thục
thôngđược
,
ra đời bình
và hoạt
Tổ chức các buổi nói chuyện
vănđộng như thế
Mục đích,

ý nghĩa
.* Mục đích: Truyền bánào?
nếp sống
mới, lòng
yêucủa
nước
tổ chức
nàycửa
là gì?
Đến tháng 11/1907 Pháp ra lệnh
đóng
trường
Ý nghĩa: Cổ vũ cách mạng, phát triển văn hóa ,
Thức tỉnh lòng yêu nước.


I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT:
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
Thuế ở Trung Kì ( 1908)
-Phan Châu Trinh sinh năm 1872 ở làng Tây Lộc
Huyện Tiên Phước ( Nay là xã Tam lộc Huyện
Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam)
-Những năm đầu TK XX Ông đi khắp nơi trong
Tóm
nước để vận động Duy
tân tắt tiểu
sửNội
củavàPhan
-Năm 1907 Ông ra Hà

tham gia giảng dạy
ở trường Đông KinhChâu
nghĩa thục.
Trinh?
-Năm 1908 Ông bị bắt , đến năm1910 Ông ra
tù.Từ năm 1911 đến 1924 Ông sang Pháp hoạt
Động. Đến năm 1925 Ông về nước tiếp tục hoạt
động .
-Ông mất ngày 4/4/1926 tại Sài Gòn.


I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
Thuế ở Trung Kì ( 1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân:
_ Lãnh đạo: Phan Châu
Trinh và Huỳnh Thúc
Cuộc vận động
Kháng
Duy Tân ở Trung
_ Hình thức: Mở trường
dạy học, tuyên truyền,
kì diễn ra như thế
diễn thuyết
nào?
_ Nội dung: Đả phá các
hủ tục cũ,lạc hậu , cổ vũ
công thương nghiệp…



I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
Thuế ở Trung Kì ( 1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân:
b. Phong

trào chống thuế ở Trung kì:

* Nguyên nhân:

Nguyên nhân dẫn
đến phong trào
-Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân
chống thuế ở Trung
-Do chính sách thuế nặng nề của Thực dân
kì?Pháp
Diễnđối
biến của
với nhân
phong trào?
dân ta.
* Diễn biến: Tháng 3/1908 phong trào nổ ra rầm rộ ở Quảng
nam sau đó lan ra các tỉnhTrung kì.
Pháp đàn áp đẩm máu.


I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống
Thuế ở Trung Kì ( 1908)
b. Phong

trào chống thuế ở Trung kì

* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước
Và năng lực cách mạng của nông dân

Phong trào
chống thuế ở
trung Kì có ý
nghĩa như thế
nào?




II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI THỨ NHẤT (19141918):


- Tăng cường bắt lính
thời
gian 1914-1918,
Pháp
có những
đổi gìsang
trong

chính
-Trong
Từ chỗ
chuyên
canh cây lúa,
nông
dân VNthay
chuyển
trồng
các
sáchcây
caicông
trị vềnghiệp:
kinh tế thầu
xã hội
? cao su...
loại
dầu,
- Hàng vạn tấn kim loại quý hiếm được khai thác
- Ra sức vơ vét của cải: tổ chức ‘lạc quyên’, bắt dân mua công trái...
* Tác động đối với VN
Những
thay đổi
chính
sách
kinh
tế củavào
Pháp
trong
thời chiến

+ Sức người,
sứctrong
của của
nhân
dân
bị ném
chiến
tranh.
có tác động như thế nào đối với Việt Nam?
+ Việc Pháp đầu tư vào các cơ sở công nghiệp khiến cho kinh tế VN
khởi sắc. Giai cấp tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên. Diện tích
cây công nghiệp tăng...



- Phong tràoTrong
Cần vương
thất
phongTất
trào
đấu tranh
bối cảnh
nàobại,
Nguyễn
Thành
quyết giải phóng
dân tộc của nhân
dân
vẫn
đượccứu

tiếpnước?
tục dưới nhiều hình thức mới
định ra
đi ta
tìm
đường
(Đông Du, ĐKNT, Duy tân...) nhưng không thành công.
- Thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn đàn áp làm cho phong trào rơi
vào tình trạng bế tắc...
- Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các
cơ Bội
nào Châu,
thúc đẩy
Nguyễn
Tất Thành đi
bậc tiền bốiĐộng
là Phan
Phan
Chu Trinh.
phương Tây tìm đường cứu nước?
- Muốn tìmsang
hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do-Bình
đẳng-Bác ái


- Từ năm 1911 đến năm 1917, Người đi qua nhiều nước ở châu Phi,
châu Mĩ, châu Âu.
- Năm 1917, ở pháp, Người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện
trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp, tham gia
hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người viết

báo, truyền đơn…tố cáo tội ác của thực dân và tuyên truyền cho cách
mạng việt Nam.
- Những hoạt động yêu nước của Người tuy chỉ mới bước đầu,
nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu
hoạt
yêuViệt
nước
của Nguyễn Tất Thành có ý
nướcNhững
đúng đắn
chođộng
dân tộc
Nam.
nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?


Làng Sen quê nội của Bác




Tàu La-tu-sơ Tô-rê-vin


HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM
1911 ĐẾN NĂM 1917

1914
15-7-1911


PARI
1917
MÁC XÂY
6-7-1911

1912
1912
1912

1912
30-6-1911

SÀI GÒN

1912

5-6-1911

GIBUTI
1912
1912
CÔLÔMBÔ
14-6-1911

1912

8-6-1911

1912
1912


1912

1912
1913
1913





×