Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Phan 19 viet phuong trinh tiep tuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.42 KB, 3 trang )

GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO
Cách làm nhanh trắc nghiệm môn Toán kỳ thi THPT Quốc Gia 2017
Design by: Lê Nam
Nhóm: Học Toán Cùng Thầy Nam
Link Facepage: />Link Facepage: />Kênh YouTube: />PHẦN 19: VIẾT PHƢƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN BẰNG CASIO
A. Lý thuyết cần nhớ
1. Dạng tổng quát của phƣơng trình tiếp tuyến.
Phương trình tiếp tuyến của (C): y  f ( x) tại điểm M0  x0 ; f ( x0 ) là:
y  f ( x0 ).( x – x0 )  y0 với  y0  f ( x0 )

2. Điều kiện để hai đồ thị tiếp xúc với nhau.
Điều kiện cần và đủ để hai đường (C1): y  f ( x) và (C2): y  g( x ) tiếp xúc nhau là hệ phương trình sau có
nghiệm:
 f ( x )  g( x )
 f '( x )  g '( x ) (*)


Nghiệm của hệ (*) là hoành độ của tiếp điểm của hai đường đó.

3. Các dạng phƣơng trình tiếp tuyến thƣờng gặp.
Viết phƣơng trình tiếp tuyến  của (C): y  f ( x) tại điểm M ( x0 ; y0 )  (C ) :
 Nếu cho x0 thì tìm y0  f ( x0 ) .
 Nếu cho y0 thì tìm x0 là nghiệm của phương trình f ( x )  y0 .
 Tính y  f ( x ) . Suy ra y( x0 )  f ( x0 ) .
 Phương trình tiếp tuyến  là: y – y0  f ( x0 ).( x – x0 ) .
Viết phƣơng trình tiếp tuyến  của (C): y  f ( x) , biết  có hệ số góc k cho trƣớc.
Cách 1: Tìm toạ độ tiếp điểm.
 Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm. Tính f ( x0 ) .
  có hệ số góc k  f ( x0 )  k

(1)



 Giải phương trình (1), tìm được x0 và tính y0  f ( x0 ) . Từ đó viết phương trình của .
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
 Phương trình đường thẳng  có dạng: y  kx  m .
  tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
 f ( x )  kx  m
(*)
 f '( x )  k



 Giải hệ (*), tìm được m. Từ đó viết phương trình của .
Chú ý: Hệ số góc k của tiếp tuyến  có thể được cho gián tiếp như sau:
+  tạo với trục hoành một góc  thì k  tan a .
+  song song với đường thẳng d: y  ax  b thì k  a
+  vuông góc với đường thẳng d : y  ax  b (a  0) thì k  

1
a

k a
 tan 
1  ka
Viết phƣơng trình tiếp tuyến  của (C): y  f ( x) , biết  đi qua điểm A( x A ; y A ) .

+  tạo với đường thẳng d : y  ax  b một góc  thì

Cách 1: Tìm toạ độ tiếp điểm.
 Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm. Khi đó: y0  f ( x0 ), y( x0 )  f ( x0 ) .
 Phương trình tiếp tuyến  tại M: y – y0  f ( x0 ).( x – x0 )

  đi qua A( x A ; y A ) nên: yA – y0  f ( x0 ).( x A – x0 ) (2)
 Giải phương trình (2), tìm được x0 . Từ đó viết phương trình của .
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
 Phương trình đường thẳng  đi qua A( x A ; y A ) và có hệ số góc k: y – yA  k ( x – x A )
  tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
 f ( x)  k( x  x A )  yA

 f '( x )  k

(*)

 Giải hệ (*), tìm được x (suy ra k). Từ đó viết phương trình tiếp tuyến .
B. Ví dụ áp dụng
VD1 : Cho hs y  x 3  3x 2  1 (C). Viết phƣơng trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(-1 ;3)
A : y  3x  6

B : y  2 x  6

C : y  3x  5

D : y  3x  4

Hướng dẫn :
Cách 1 : x0  1; y0  3  k  y' (1)  3  tt : y  k ( x  x0 )  y0  y  3x  6
Cách 2 : Nhập casio
Khi đó : k 

d 3
( x  3x2  1) |
; y0  x03  3x02  1 => Pt tiếp tuyến

x1
dx

VD2 : Cho hs y  x 3  3x 2  1 (C). Viết phƣơng trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số
góc k = 9
  : y  9x  4

A: 
  : y  9x  28

  : y  9x  4

B: 
  : y  9x  28

  : y  9x  4

C: 
  : y  9x  28

  : y  9x  4

D: 
  : y  9x  28


Hướng dẫn :
 x0  1
 y0  5
k  9  y' ( x0 )  9  3x02  6 x0  9  


 tt
 x0  3  y 0  1

VD3 : Cho h m số y 

  : y  9x  4
  : y  9x  28


x2
(C). Viết phƣơng trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến
x2

đi qua điểm (-6;5).
 : y  x  1
A :
 : y   1 x  7

4
2

 : y  x  1
B :
 : y   1 x  7

4
2

 : y  x  1

C :
 : y   1 x  7

4
2

 : y  x  1
D :
 : y   1 x  7

4
2

Hướng dẫn :
Phương trình đường thẳng

tiếp xúc với (C)

Thế (2) vào ( ), ta có:

đi qua điểm

và có hệ số góc k có đạng: y  k(x  6)  5 .

x  2
 x  2  k(x  6)  5 (1)
hệ phương trình sau có nghiệm:  4

k
(2)

2
  x  2 
x2
4

(x  6)  5  x 2  6x  0 (x  2)
x  2  x  2 2

(2)

x

0

k  1   : y   x  1


(2)
1
1
7
x  6  k     : y   x 

4
4
2




×