Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

[Kỹ thuật thi công]Chương 3-Thi công cọc và cừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.06 MB, 126 trang )

Chương 3:
THI CÔNG CỌC VÀ TƯỜNG VÂY
3.1 CÁC LOẠI CỌC, CỪ VÀ THIẾT BỊ THI
CÔNG
3.2 KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC VÀ TƯỜNG
VÂY


3.1 CÁC LOẠI CỌC, CỪ VÀ THIẾT BỊ
THI CÔNG
3.1.1 PHÂN LOẠI CỌC VÀ CỪ:
1. Cọc dùng gia cố nền:
a. Cọc tre:
+ Phạm vi áp dụng:
- Gia cố nền đất yếu
- Dùng ở nơi luôn ẩm ướt
- Tuổi thọ 50-60 năm
+ Đặc điểm, yêu cầu:
- Tre già (2 năm tuổi trở lên)
- Thẳng và tươi (cong vênh không quá 1cm/1m)
- D>=60mm, L=2000-3000mm


  60
50

2000÷3000

Mắt tre

Mắt tre



200

- PP hạ cọc: dùng vồ gỗ từ
8-10kg để đóng cọc
(hoặc dùng đầm cóc,
máy đào gầu nghịch)
- Đóng cọc theo sơ đồ
lèn ép từ 25-30 cọc/m2



b. Cọc gỗ:
+ Phạm vi áp dụng:
- Gia cố nền đất yếu.
- Trụ cầu gỗ nhỏ
- Dùng cho nơi luôn luôn ẩm ướt, ngập nước
+ Đặc điểm, yêu cầu:
- Gỗ làm cọc phải là gỗ tốt, còn tươi.
- Cây gỗ phải thẳng, độ cong cho phép ≤1%
chiều dài, và không quá 12cm.
- Đường kính Φ=18-30cm, l=4-5m (12m)
- Mũi cọc được vót hình chóp 3 cạnh hoặc 4
cạnh, hoặc bịt mũ sắt


d
Đai đầu cọc
a)


Đinh liên kết

Mũi cọc bịt sắt

100

(1,5÷2)d

40  70

b)

a) Cọc gỗ thường
b) Cọc gỗ có mũi bịt sắt


+ Đặc điểm, yêu cầu:
- Khi gỗ làm cọc không đủ chiều dài thì phải nối.
- Một số kiểu nối cọc gỗ thường dùng như sau:


c. Cột xi măng đất:


c. Cột xi măng đất:
+ phạm vi áp dụng:
- Gia cố nền công trình dân dụng có tải trọng
truyền xuống không lớn. Thích hợp với đất có độ
ẩm cao.
- Gia cố nền đường (sân bay), móng các bể chứa

nơi đất yếu hoặc làm hàng cọc quây giữ thành
hố đào sâu 5-7m
+ Đặc điểm:
- Có hai phương pháp: PP ướt “bơm vữa ximăng”
và PP khô “phun bột ximăng”
- Thiết bị khoan đĩa khoan xoáy vào lòng đất,
đến độ sâu thiết kế. Khi rút xoáy ngược chiều
lên, vật liệu ximăng được phun vào trong đất.


+ Đặc điểm:
- Cột xi măng đất: Φ50-80cm (60cm), độ sâu
25m
- Lượng xi măng: 7-15% (180-250kg/m3),
thường dùng PC40, cường độ của cột ximăng đất
Rn=0,5-4Mpa
+ Lưu ý: khi làm tường chắn hố đào
Độ dài cột ximăng đất L=(1,8-2,2)H
Bề rộng hàng cột ximăng đất B=(0,7-0,95)H
H là chiều sâu hố đào


Hãng Hercules – Đức



d. Giếng cát:
+ Phạm vi áp dụng:
- Gia cố nền công trình ở đất yếu, mực nước
ngầm cao.

- Sử dụng hiệu quả với đất dính bão hòa, bùn
cát, cát nhỏ
+ Đặc điểm:
- Giếng có đường kính (30-50)cm, sâu 10-12m
- ống bao được đóng xuống độ sâu thiết kế, cát
được dồn vào đầy ống, bơm nước nèn chặt sau
đó ống bao được lên.


Giếng cát:


2. Cọc móng:
a. Cọc ống thép:
+ Đặc điểm, cấu tạo: Φ=160÷600mm, δ=6÷14mm;
mũi cọc được hàn kín.
+ Phạm vi áp dụng: Xây dựng trụ cầu, XD công
trình dân dụng ở khu vực chật hẹp. Cọc được hạ
xuống bằng phương pháp rung ép
+ Ưu điểm: trọng cọc lượng nhỏ, vận chuyển dễ
dàng, sức chịu tải của cọc rất lớn (250÷300)Tấn
+ Nhược điểm: giá thành cao hơn cọc BTCT và cọc
gỗ


b. Cọc vít bằng thép hay gang:
 Đăc điểm, cấu tạo: Gồm một ống rỗng bằng kim
loại, phần đầu dưới có cánh thép xoắn ốc. Sức
chịu tải của cọc gấp 10-15 lần cọc khác cùng
đường kính.

 Phạm vi áp dụng: sử dụng cho những công trình
quan trọng ở khu vực có bão lớn và gió xoáy.
Cọc được hạ bằng phương pháp xoay vặn cọc.
 Lựa chọn loại cọc phụ thuộc vào điều kiện địa
chất:…

Các loại cọc vít


c. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:
Gồm có: Cọc BTCT thường và Cọc BTCT Ứng suất
trước

Tiết diện vuông: 20x20cm, 25x25cm, 30x30cm,
35x35cm, 40x40cm, 45x45cm.
Chiều dài đoạn cọc: 6÷11m
* BTCT UST thì đường kính ≤80 cm (thường
40÷60cm); chiều dày thành ống δ=(8-12)cm.
* Chiều dài đoạn cọc (3÷9)m, có thể hạ sâu đến
50m


Cọc BTCT ƯST


Cọc BTCT ƯST


Cọc BTCT ƯST



d. Cọc khoan nhồi:
 Đặc điểm: Φ 800; 1000; 1200; 1500; 2000.
(Φ400; 600); chiều sâu khoan có thể đến 80m.
 Phạm vi sử dụng:
Cọc được sử dụng
trong các công trình
nhà cao tầng,
móng trụ cầu…



e. Cọc Barete:
 Đặc điểm: Tiết diện cọc hcn
với cạnh ngắn 0,4÷1,2m và
cạnh dài 2÷6m; chiều sâu
khoan có thể đến 60m.
 Phạm vi sử dụng:
Cọc được sử dụng trong
các công trình nhà cao tầng,
làm tường tầm hầm
nhà cao tầng và tường chắn…
Chú ý: Các dạng tiết diện
hình chữ L, Y, H, Z…



3. Các loại Cừ:
a. Ván cừ thép:
 Đặc điểm:

 tạo thành vách tường cừ bảo vệ các hố đào,
chống sạt lở cho vách đất.
 Ngăn nước ngầm, có khả năng chịu lực lớn
 Yêu cầu chế tạo:
 Chiều dày δ=8÷15mm
a)
 Chiều dài 12÷25m
 Phải sơn chống gỉ
b)
 Hiện tại có 3 loại
cừ thép (h.vẽ)
c)

Các loại ván cừ thép
a) Ván cừ phẳng; b) Ván cừ
Lacsen; c) Ván cừ Khum


×