Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

[Kỹ thuật thi công]Chương 4.2-Cốp pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.8 MB, 127 trang )

Chương 4:
THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI
4.1 KHÁI NIỆM VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG TOÀN
KHỐI
4.2 CÔNG TÁC CỐP PHA
4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP
4.4 CÔNG TÁC BÊ TÔNG


4.1 KHÁI NIỆM VỀ KẾT CẤU BÊ
TÔNG TOÀN KHỐI
4.1.1 VẬT LIỆU BÊ TÔNG
1. Khái niệm vữa bê tông:
Hỗn hợp
đồng nhất
Cốt liệu lớn




Cốt liệu nhỏ

Chất kết dính

Nước

Phụ gia
(nếu có)

Khi đông cứng nó trở thành một loại đá nhân tạo có khả
năng chịu nén rất cao.


Trong hỗn hợp bê tông nếu đặt thêm cốt thép thì được gọi
là BTCT. BTCT là sự kết hợp giữa hai loại vật liệu BT-Thép.


2. Ưu điểm:
 Dễ thi công, Có thể tạo được hình dáng kết cấu
bất kì, khả năng chịu lực lớn, tuổi thọ cao.
 Cốt liệu cho bê tông là vật liệu có sẵn ở địa
phương.
 Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng (đá vôi
và đất sét) có sẵn ở nhiều địa phương.
 Có thể sản xuất được nhiều loại bê tông với cấp
độ bền khác nhau (B7,5 “M100” – B30 “M450”)
có thể lên tới B60 “M800”.


3.





Nhược điểm:
Trọng lượng kết cấu lớn.
Tốn vật liệu làm ván khuôn, dàn giáo.
Chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết khi thi công.
Thời gian thi công kéo dài, do phải chời đợi bê
tông đạt cường độ mới được tháo ván khuôn.



4.1.2 CÁC CÔNG TÁC CHÍNH TRONG THI CÔNG BÊ
TÔNG TOÀN KHỐI
Thi công bê tông toàn khối gồm 3 công tác chính
như sau:
• Công tác cốp pha (ván khuôn)
• Công tác cốt thép
• Công tác bê tông
 Công tác cốp pha và cốt thép có thể làm song
song hoặc làm tuần tự tùy thuộc vào cấu kiện thi
công, nhưng công tác bê tông chỉ tiến hành sau
khi đã hoàn thành hai công tác trên.


 Tỷ trọng chi phí các công tác trong thi công bê
tông cốt thép toàn khối có thể tham khảo trong
bảng sau.
Tỷ lệ chi phí (%)
Tên công tác

Lao động

Vật liệu

Tổng chi
phí

Cốp pha

22


6

28

Cốt thép

6

19

25

Bê tông

8

12

20

Công tác khác

9

18

27

45


55

100

Tổng cộng


4. 2 CÔNG TÁC CỐP PHA
4.2.1 CHỨC NĂNG, YÊU CẦU CỐP PHA–DÀN GIÁO
1. Chức năng:
 Tạo khuôn mẫu tạm thời nhằm tạo hình thù cho
kết cấu bê tông.
 Tiếp nhận toàn bộ tải trọng của vữa Bê tông ướt
và các hoạt tải sinh ra trong quá trình thi công.


2. Yêu cầu chung đối với công tác cốp pha – dàn giáo
 Phù hợp với các chỉ dẫn của quy phạm hiện hành:
(TCVN 4453 – 1995, TCVN 5308 – 1991…).
 Cốp pha – dàn giáo phải:
 Có kích thước và hình dạng phù hợp cấu kiện
và công trình theo thiết kế.
 Bền vững: sử dụng được nhiều lần và chịu
được các loại tải trọng phát sinh trong thi
công.
 Không biến dạng cong vênh quá mức.
 Kín khít không cho nước và xi măng chảy ra
ngoài.





Phù hợp với các chỉ dẫn của quy phạm hiện hành:
(TCVN 4453 – 1995, TCVN 5308 – 1991…).
 Cốp pha – dàn giáo phải:
 Vận chuyển, tháo, lắp tiện lợi; không gây cản
trở cho các công tác khác.
 An toàn khi sử dụng.
 Với kết cấu phức tạp, nên thực hiện song song
thiết kế công trình và thiết kế cốp pha.
 Nên tổ chức thi công theo phương pháp dây
chuyền.


4.2.2 PHÂN LOẠI CỐP PHA
1. Phân loại theo vật liệu chế tạo:
 Cốp pha gỗ xẻ
 Cốp pha gỗ ép
 Cốp pha thép
 Cốp pha BTCT
 Cốp pha nhựa…
 Cốp pha bằng vật liệu khác: cốp pha tre, cốp pha
cao su, cốp pha, gỗ thép kết hợp


Cốp pha gỗ xẻ
 Sản xuất từ các tấm ván dày 2,5-4cm, gỗ
thuộc nhóm VII hoặc VIII.
 Giá thành cao do số lần luân chuyển ít.
 Ảnh hưởng đến môi trường.



Cốp pha gỗ ép
 Được chế tạo trong nhà máy, kích thước
1,2x2,4m có chiều dầy 1-2,5cm.
 Kết hợp với sườn gỗ hoặc kim loại thì tạo thành
mảng cốp pha.
 Không bị cong vênh, mặt nhẵn, số lần luân
chuyển lớn, giá thành hạ.


Cốp pha thép
 Tấm mặt làm từ thép đen dầy 1-2mm và các
sườn 2x5mm. Các tấm có kích thước
20x120cm; 30x150cm; 30x180cm.
 Các tấm được liên kết với nhau bằng các khóa.


Cốp pha BTCT (BTCT DUL)
 Tấm cốp pha vừa làm chức năng cốp pha trong
khi thi công, vừa là một phần của kết cấu công
trình.
 Được sử dụng rộng rãi trong các công trường
xây dựng bằng phương pháp bán lắp ghép.


Cốp pha nhựa
 Các bộ bận cơ bản của cốp pha được làm từ
chất dẻo như: tấm khuôn, chốt, khóa, bu lông.
 Tấm cốp pha được ghép lại với nhau thành các

mảng có kích thước lớn và hình dạng phong
phú, kết hợp với các sườn bằng thép hay gỗ sẽ
cho khả nằng chịu lực cao.



2.







Phân
Cốp
Cốp
Cốp
Cốp
Cốp
Cốp

loại theo kết cấu sử dụng:
pha móng
pha cột
pha tường
pha dầm
pha sàn
pha vòm…



Cốp pha móng


Cốp pha cột


Cốp pha tường (vách)


Cốp pha dầm, sàn


Cốp pha vòm


3.
a.



Phân loại theo phương pháp sử dụng:
Cốp pha cố định:
Được gia công chế tạo tại hiện trường.
Chế tạo một lần, dùng cho các kết cấu có hình
dạng đặc biệt không lặp lại trên công trình.
 Dùng xong thì lại tháo rời thành từng tấm muốn
sử dụng lại phải gia công chế tạo lại. Loại này tốn
công chế tạo, tốn vật liệu, không kinh tế..



b. Cốp pha định hình: (cốp pha luân lưu)
 Được gia công trước thành những tấm chuẩn.
 Khi sử dụng chỉ cần lắp dựng, xong lại tháo dỡ
dùng cho công trình khác mà không phải gia
công lại.


c. Cốp pha di động: Có cốp pha di động đứng và cốp
pha di động ngang
 Cốp pha di động đứng:
 Cốp pha trượt
 Cốp pha leo


×