Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

KỸ THUẬT THI CÔNG 1 - MXD - Phần III: Thi công lắp ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 150 trang )

KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 1
HỌC PHẦN
KỸ THUẬT THI CÔNG 1 - MXD
Giảng viên phụ trách
Thạc sĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG
Email:

KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình chính:
ª Kỹ thuật thi công tập1&2–TS.Nguyễn Đình Đức,
PGS. Lê Kiều–NXBXâydựng – Hà Nội 2004.
ª Kỹ thuật thi công 2 – Đặng Công Thuật–
(www.ebook.edu.vn).
Giáo trình tham khảo:
ª Máy xây dựng – Lê VănKiểm–Trường ĐạihọcBách
khoa TP. Hồ Chí Minh.
ª Bài giảng Máy xây dựng– ThS. Đặng Xuân Trường–
Trường Đạihọc GTVT TP.HCM (www.ebook.edu.vn).
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép
PHẦN III: CÔNG TÁC LẮP GHÉP
Chương 1: KHÁI NIỆMVỀ CÔNG TÁC LẮPGHÉP
1.1. SƠ LƯỢCVỀ LỊCH SỬ THI CÔNG LẮPGHÉP
Công nghệ thi công lắpghépcáccôngtrìnhxâydựng phụ
thuộcvàocácyếutố:
Sự phát triểncủacôngnghệ sảnxuấtvàchế tạovậtliệu
xây dựng nhằmchế tạoracáckếtcấucôngtrìnhđáp
ứng các yêu cầulắpghép;
Sự phát triểncủacácphương pháp và công cụ tính toán
kếtcấu công trình;
3


KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 4
Sự phát triểncủa các ngành khoa học, chế tạoranhiều
thiếtbị và máy móc thi công hiện đại đáp ứng yêu cầu
thi công lắpghép;
Sự phát triểnmạnh mẽ của các ngành sảnxuất đòi hỏi
cơ sở vậtchất, nhà cửa công trình đáp ứng các yêu
cầusảnxuất.
Lịch sử công tác lắp ghép theo các nhà nghiên cứu đãcó
từđầuthế kỷ thứ 16, đólàdự án thành Loa củaLê–Ô
-NaĐờ Vanhxi thiếtkế cho vua Pháp vào năm 1516.
Theo thờigiancôngtácthicônglắpghépđi theo nhiều
hướng khác nhau phụ thuộcvàosự phát triểncủatừng
quốcgiahaytheophongtụctậpquánvàchếđộxã hội
củamỗinước.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 5
Ở ViệtNam,việc ứng dụng công tác lắp ghép trong xây
dựng nhà cửa đã đượcápdụng từ lâu, cụ thể vớicác
ngôi đình, chùa hay nhà ở bằng tre, gỗđượcchế tạodo
nhiều nhóm thợ khác nhau, sau đóghéplại thành công
trình cụ thể.
Từ thậpniên60củathế kỷ 20 công nghệ thi công lắp
ghép hiện đại đượcphổ biến ở trong nướcdoLiênXôvà
mộtsố nướcXãhộichủ nghĩagiúpxâydựng mà chủ
yếulàcáccôngtrìnhcôngnghiệphoặc các khu chung
cư,kếtcấuchịulựclàbêtôngcốtthépđúc sẵnhoặccác
loạikếtcấuthépđặcbiệtchủ yếutập chung ở Hải
Phòng, Hà Nội.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 6
Thậpniên80vàđầunhững năm90phổ biếncáckiểu
nhà lắp ghép khung chịulựchaynhàtấmlớn ở Hà Nội,

Hải Phòng, Vinh và mộtsố thị xã, khu công nghiệp
Hiện nay công nghệ thi công lắpghépđược ứng dụng
phổ biếntrongviệcxâydựng các công trình dân dụng
và công nghiệp, đặcbiệtlàcácloạivậtliệumớibền, đẹp
có khả năng chịulựclớnnhư nhà thép tiềnchế, nhà ứng
dụng vậtliệu coposite
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 7
1.2. KHÁI NIỆMVỀ CÔNG TÁC LẮPGHÉP
Khái niệmhiện đạivề lắpghéplà:
Kếtcấuxâydựng đượcchế tạosẵn thành những cấu
kiệntạicácnhàmáyxínghiệp
Đượcvận chuyểntớicôngtrường và dùng các phương
tiệncơ giới để lắpdựng thành công trình hoàn chỉnh.
Đócũng chính là sự khác biệtcơ bảnvàlàranhgiới để
phân biệtphương pháp xây dựng lắpghépvàphương
pháp xây dựng khác (đổ toàn khối, xây dựng thủ công
bằng các vậtliệutruyềnthống ).
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 8
1.2.1. Mục đích, ý nghĩa
Lắpghépcáckếtcấuxâydựng là mộttrongcácquá
trình công nghệ xây dựng.Côngnghệ lắp ghép thúc đẩy
mở rộng mạng lưới các nhà máy, xí nghiệpsảnxuấtcác
cấukiệnbêtôngcốtthép,cáccấukiệnbằng thép và các
vậtliệukhác.Tạotiền đề áp dụng có hiệuquả cơ giới
hoá đồng bộ,tổ chức dây chuyền các quá trình thi công,
bảo đảmcóhiệuquả các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtvà
năng lượng trong sảnxuấtxâydựng.
Nhàvàcôngtrìnhlắpghépcóthể bằng gỗ,sắt thép, bê
tông cốt thép tuỳ theo mục đích, yêu cầusử dụng và
các yêu cầukỹ thuậtkhácmàngườitachọncácgiải

pháp sử dụng vậtliệulắp ghép khác nhau.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 9
1.2.2. Các quá trình lắpghép-phương pháp lắpghép
1.2.2. 1. Các quá trình lắpghép:
Bấtkỳ mộtcôngtrìnhđượclắpghépđềuphảithựchiệnqua
các quá trình sau đây:
Vận chuyển:
Bao gồmbốcxếp, vậnchuyểncấukiệntừ
nơisảnxuất đếncôngtrường và các quá trình liên quan
đếnvận chuyển, bốcxếpcấukiệnlắpghéptạimặtbằng
công trình.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 10
Chuẩnbị:
 Kiểmtrachấtlượng, kích thước, hình dạng, sựđồng
bộ và số lượng cấukiện theo thiếtkế, khuyếch đại
và gia cường các kếtcấu(nếucầnthiết).
 Chuẩnbị dàn giáo, các thiếtbị phụcvụ cho việc
treo, buộc, cẩu, lắp, các thiếtbị,dụng cụđiềuchỉnh,
kiểmtra,cốđịnh tạmvàcốđịnh vĩnh viễn.
 Chuẩnbị vị trí lắp(vệ sinh, vạch tim, trục ) gốitựa
để đặtcấukiệnvàovị trí thiếtkế.
Quá trình lắp đặtkếtcấu:
Tiếnhànhtreo,buộc, nâng
cấukiệnvàovị trí thiếtkế,cốđịnh tạm, điềuchỉnh và cố
định vĩnh viễnkếtcấu.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 11
1.2.2.2. Các phương pháp lắp ghép
Lắpghépcấukiệnnhỏ:
Khi cấukiệnlàcácphầnkết
cấuriêngbiệt, có trọng lượng nhỏ.Phương pháp này tốn

nhiềucônglaođộng, thường để lắpghépkếtcấu đặc
biệtnhư các bể chứa, các công trình có độ cơ giớithấp
hoặclắpthủ công.
Lắpghépnguyêncấukiện:
Khi cấukiệnlà1phần
hoặccả kếtcấulắpghépcótrọng lượng lớn. Phương
pháp này đượcápdụng rộng rãi, thường lắpPanen,
cột
Lắpghépcấukiệndạng khối:
áp dụng khi cấukiện
có dạng khốihìnhhọckhôngđổi đượclắprápsơ bộ từ
các kếtcấuriêngbiệt, chẳng hạn: Khung phẳng, khung
không gian…
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 12
1.2.2.3.Ưunhược điểmcủa công tác thi công lắpghép
Ưu điểm: Hầuhếtcáccôngviệcnặng nhọc đượccơ giới
hóa, do đó, cho phép ứng dụng các công nghệ và máy
móc thi công hiện đại, tậndụng tối đakhả năng củavật
liệu, công suấtcủamáymóc,thiếtbị thi công, hạnchế
các yếutố bấtlợicủathờitiết. Giảmsứclaođộng thủ
công nặng nhọc, tiếtkiệmthờigianxâydựng.
Nhược điểm: Chi phí đầutư cho sảnxuấtcấukiệnvà
thiếtbị thi công lớn. Đòi hỏicơ sở hạ tầng ở mức độ tối
thiểu để đáp ứng các quá trình thi công như: Giao thông,
điện, nước Khó thỏa mãn các yêu cầuthẩmmỹđadạng,
công trình dễ trở nên đơn điệu, độ ổn định củacôngtrình
không cao…
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 13
1.2.2.4. Hướng phát triển - Phạm vi ứng dụng
Phương hướng phát triểnvàđặctrưng củacôngnghệ

lắpghépcáccôngtrìnhxâydựng là: Định hình hóa, tiêu
chuẩn hóa, công nghiệphóa,thaythế các công việcthi
công nặng nhọcbằng thủ công bằng các quá trình cơ
giớihóa,tựđộng hóa đếnmứctối đa.
Hiệnnayvới đàpháttriểnmạnh mẽ củakhoahọckỹ
thuậthiện đại, nhiềuloạivậtliệumới, hiện đạivàcótính
ưuviệtrađờisẽ thay thế các loạivậtliệuvàphương
pháp thi công xây dựng truyềnthống là cơ sởđểcho
công nghệ thi công lắp ghép phát triển.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 14
1.2.2.5. Thiết kế thi công lắp ghép
Nội dung thiếtkế thi công lắpghépbaogồm:
Sơđồcông nghệ,cácbiểu đồ thi công lắpghép.
Sơđồdi chuyểncủacácloại máy móc thi công lắpghép.
Các sơđồbố trí cấukiện để lắpghép.
Các bảnvẽ cấutạothiếtbị phụcvụ lắpghépnhư:thiết
bị cốđịnh tạm, hàng rào, thang, giáo công tác
Tính toán lượng lao động và những chỉ dẫnantoànthi
công lắpghép.
Tiến độ thi công lắpghép.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 15
Chương 2:
CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP GHÉP
2.1. DÂY TREO
2.1.1. Dây thừng
Đượclàmtừ tre, đay, xơ dừa , thường được dùng để
nâng các vậtnhẹ bằng phương pháp thủ công (vớiPuli
hoặctờiquaytay).
Thường đượcsử dụng để điềuchỉnh hoặckéogiữ cho
các vậtcẩukhỏiquayhoặclắctheophương ngang.

Nếu dùng để cẩuthìứng suấtphátsinhchophéptrong
dây phải ≤ 25 kG/cm
2
.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 16
2.1.2. Dây cáp
Đây là loại dùng phổ biếnnhất trong công tác treo,
buộc, neo
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 17
1. Cấu tạo
Giữasợicápcómộtlõibằng đay hoặcsợicótẩmdầu.
Xung quanh lõi đượcquấnbằng nhiều bó (túm) thép,
mỗibóđượcquấnbằng nhiềusợidâythépnhỏ có
đường kính từ 0,2 ÷ 2 mm, có ứng suấtkéotừ 140 ÷
190 kG/cm
2
.
Độ dẻocủacápphụ thuộcvàosợithépcon,thépcon
càng nhỏ thì cáp càng mềm. Tuy nhiên cáp mau hỏng và
đắtgiá.
Thông thường trong dây cáp có từ 6 ÷ 8bónhỏ,mỗibó
có thể gồm: 16, 19, 37, sợithépnhỏ.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 18
2. Phân loại
Dây cáp bện cùng chiều:
chiềubệncủacácsợithépnhỏ
cùng chiềuvớichiềubệncủa bó cáp trong dây. Đường
kính mỗisợinhỏ từ 0,5 ÷ 1,5 mm, loạinàymềm, dễ
uốn, dễ buộcdễ tháo gỡ do đó dùng thích hợpchodây
tời.

Dây cáp bệntráichiều:
chiềubệncủacácsợithépnhỏ
ngượcvớichiềubệncủa bó cáp trong 1 dây cáp. Loại
này cứng, khó treo buộcvàtháodỡ,ítbị thu hẹptiết
diệnkhimangtải, đường kính mỗisợithépnhỏ từ 1 ÷ 2
mm, dùng làm dây căng (dây văng) hoặcdâyneo.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 19
3. Lựa chọn dây cáp
Đốivớimộtloạicápcụ thể ngườitacóthể chọncáp
theo trọng lượng vậtcẩutheobảng (2.1) cho dưới đây:
Bảng 2.1: Chọn cáp theo trọng lượng vật cẩu
Trọng lượng vật cẩu
(Tấn)
Đường kính cáp (mm)
< 5 15
5 ÷ 15 20
15 ÷ 30 26
30 ÷ 60 30
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 20
2.2. DÂY CẨU VÀ CÁC THIẾT BỊ BUỘC
Dây cẩu đơn: Có móc cẩu và vòng đai ở hai đầu, chiều
dài dây từ 5 ÷10m, dùng để treo hoặccẩuvật. Khi cẩu
vậtdâylàmviệc độclậptừng dây cáp một.
Dây cẩukép:có thể dài tới 15m. Ưu điểmlàcóthể
treo buộc đượcnhững cấukiệncóhìnhdạng kích thước
khác nhau, tuy nhiên nhược điểmlàtháolắpphứctạp,
nhấtlàđốivớicáccấukiện có nút treo buộc ở trên cao:
cột, dầmcầuchạy dàn vì kèo làm cho tốc độ thi công
lắpghépchậmlại.
Chùm dây cẩu: Là mộtchùmdâygồmnhiềudâycẩu

(2, 4, 6 hoặc 8 nhánh), dùng để cẩucáccấukiệncókích
thướclớn, trọng lượng lớn.
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 21
Hình 2.2 : Dây cẩu
a) Dây cẩu kép b) Dây cẩu đơn
a)
b)
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 22
Hình 2.3:
Xác định lực căng
trong nhánh dây của chùm dây cẩu
α
p/4
p/4
p/4
p/4
p
S
S
S
S
α
α
α
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 23
Lực S trong mỗi nhánh dây cẩu được xác định:
Trong đó:
P (Tấn): Trọng lượng của vật cẩu
m: Số nhánh dây cẩu
α: Góc dốc của nhánh dây với đường thẳng đứng

:Hệ số phụ thuộc góc dốc của dây
α
=
cos
1
a
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 24
KTTC– MXD Phần III: Thi công lắp ghép 25

×