Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.51 KB, 16 trang )

Tiết 41-Bài 29 (tt)

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 – 1973)


Tiết 41-Bài 29 (tt) CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)

III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và
“Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973)
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá
chiến tranh” của Mỹ
a. Hoàn cảnh:
Sau thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ”
Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh” ở Miền Nam và mở rộng chiến
tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện “Đông
Dương hoá chiến tranh”
b. Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ:
- Lực lượng: quân đội Sài Gòn kết hợp với
hỏa lực Mĩ, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy.
- Quân đội Sài Gòn là lực lượng xung kích
mở rộng xâm lược Cam Pu Chia (1970) Lào
(1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông
Dương đánh người Đông Dương”.

Âm mưu, thủ
đoạn của Mĩ
Vì sao Mĩ thực
trong chiến


hiện chiến lược
lược
“Việt Nam hoá
“Việt Nam hoá
chiến tranh” và
chiến tranh” và
“Đông Dương
“Đông Dương
hoá chiến tranh”
hoá chiến tranh”
là gì?


Bài 29 - Tiết 43:

CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)
Hệ thống cố vấn quân sự Mĩ với phương tiện
chiến tranh hiện đại nhất thế giới
chống chiến lược “Việt

III. Chiến đấu
Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương
hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973)
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến
tranh” và “Đông Dương hoá chiến
tranh” của Mỹ
a. Hoàn cảnh:
b.Thủ đoạn và mục đích của Mỹ:
Sau thất bại chiến lược “chiến tranh cục

- Lực lượng: quân đội SG kết hợp với
bộ” Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt
hỏa lực Mĩ, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ
Nam hoá chiến tranh” ở MN và mở
huy.
rộng chiến tranh ra toàn ĐD, thực hiện
- “dùng người Việt trị người Việt, Mở
“Đông Dương hoá chiến tranh”
rộng xâm lược Cam Pu Chia (1970) Lào
(1971), thực hiện âm mưu “dùng người
ĐD đánh người ĐD”.


Mĩ triển khai quânTăng
đội và
lực lương
ngụy
quân trong chiến lược
cường
hỏa lực
mạnh
" Việt Nam hóa chiến tranh"
và "Đông Dương hóa chiến tranh"


Lính Mĩ và quân đội Sài Gòn trong chiến lược


Sức mạnh không quân Mĩ


Maùy
bay
F.111
Maùy bay B.52


Trung b×nh hµng ngµy cã tíi 300 lît m¸y bay ®i g©y
téi ¸c, víi 1600 tÊn bom ®¹n trót xuèng lµng m¹c...


Tiết 41-Bài 29 (tt) CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)

III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và
“Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973)
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá
chiến tranh” của Mỹ
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và
“Đông Dương hoá chiến tranh”
a. Trên mặt trận chính trị.
- 6/6/1969, Chính phủ Cách mạng lâm
thời cộng hoà Miền Nam Việt Nam ra
đời.
- 4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước
Đông Dương họp thể hiện sự quyết
tâm đoàn kết chống Mỹ.

Trên mặt trận
chính trị, ta
đã giành

được những
thắng lợi nào?


Tiết 41-Bài 29 (tt) CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)

III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và
“Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973)
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá
chiến tranh” của Mỹ
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và
“Đông Dương hoá chiến tranh”
a. Trên mặt trận chính trị.
b. Trên mặt trận quân sự:
Trên mặt trận
- Từ tháng 4 đến 6/1970 quân đội Việt Nam kết
quân sự, ta
hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan cuộc
đã giành
hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn
quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
được những
- Từ tháng 2 đến 3/1971, quân đội Việt Nam
thắng lợi nào?
phối hợp với quân giải phóng Lào đập tan cuộc
hành quân của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài
Gòn
- Khắp các đô thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân diễn ra liên tục.



Bộ đội Việt - Lào tấn công địch tại đường 9 - Nam Lào


Tiết 41-Bài 29 (tt) CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiếp theo)

III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và
“Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ (1969 - 1973)
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
a. Diễn biến, kết quả
- Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến
công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy
Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.
- Đến cuối tháng 6-1972, quân ta chọc thủng
ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng
Trị, Tây nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng
chiến đấu hơn 20 vạn địch, giải phóng một
vùng đất đai rộng lớn.
b. Ý nghĩa: Cuộc tiến công chiến lược năm
1972 đã buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại
chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại
của chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh”.

Nêu
Cuộc tiến
diễn biến,
công chiến
kết quả cuộc
lược năm

tiến
1972 có ý
công chiến
nghĩa như
lược
thế nào?
năm 1972 ?


MĨ TRIỂN KHAI QUÂN TRƯỚC TRẬN ĐÁNH TẠI
QUẢNG TRỊ - 1972


Hàng triệu Thanh niên Miền Bắc vào Nam chiến đấu


MĨ MỞ CHIẾN DỊCH "TÌM DIỆT" VÀ RỒI...BỊ DIỆT


MĨ TUYÊN BỐ "MĨ HÓA" TRỞ LẠI CHIẾN TRANH XÂM
LƯỢC TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG

T.T. NÍCH - XƠN

MÁY BAY B52 NẠP BOM





×