Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.89 KB, 34 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM TỚI TIẾT DẠY
LỊCH SỬ 10A1


Hình 1. “Dấu chân vĩ đại châu Phi”


CHƯƠNG 1: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

Bài 1
SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY


1. Sự xuất hiện loài người
(?) Về nguồn gốc loài người, đã tồn tại một số quan điểm khác
nhau. Em thống nhất với quan điểm nào?
• Quan điểm 1: Từ cổ xưa, rất nhiều các dân tộc trên thế giới đều có những
truyền thuyết thần thoại kể về nguồn gốc loài người. “Thượng đế sáng tạo ra
nhân loại” là một câu chuyện tôn giáo thần thoại tương đối lưu hành ở xã hội
phương Tây. Ở Việt Nam là sự tích “Con rồng cháu Tiên”,...
• Quan điểm 2: Con người từ hành tinh khác đến trái đất. Một số hình ảnh chia
sẻ trên mạng Internet về “đĩa bay” (UFO) gợi liên tưởng đến điều này?
• Quan điểm 3: Nhân loại chúng ta và loài vượn ngày nay có cùng chung tổ
tiên là đều từ loài vượn cổ phát triển mà thành. Đại diện của quan điểm này là
nhà khoa học Đac-uyn.

(?) Với các quan điểm còn lại, nên tiếp cận lý giải ở góc độ nào?



Em hãy cho biết dẫn chứng tư liệu khảo cổ
(qua sách báo, mạng Internet), kết hợp
quan sát hình 2 để cùng đưa ra những
chứng cứ liên quan đến nguồn gốc loài
người!


Hình 2. Chân dung khôi phục Người Nê-an-đec-tan


- Những phát hiện khảo cổ học đã khẳng định rằng,
người là do một loài Vượn cổ tiến hóa mà thành.
- Cách ngày nay khoảng bốn triệu năm, Vượn cổ
chuyển biến thành Người tối cổ.


2. Người tối cổ


Hình 3: Rìu đá thời đồ đá cũ


Câu hỏi thảo luận
1/ Chiếc rìu đá thời đá cũ dù rất thô kệch nhưng so
với hòn đá ban đầu, nó đã cso sự thay đổi thế nào?
Sự thay đổi đó nhằm mục đích gì? ở động vật (khỉ,
tinh tinh) liệu có hiện tượng đó không?
2/ Nhận định của Enghen “không có bàn tay của loài
vượn cổ biết chế tạo công cụ thì cho dù một con dao
đá thô kệch nhất, chúng ta cũng không có” nhấn

mạnh điều gì?



- Người tối cổ đã biết chế tác công cụ bằng đá, mở ra
thời đại đồ đá.
- Kĩ thuật chế tác đá chủ yếu của thời đá cũ là kĩ
thuật ghè, đẽo.
- Qua lao động, con người nguyên thủy dần hoàn
thiện.


CÙNG PHÁN ĐOÁN HIỆN TƯỢNG LỊCH SỬ NHÉ

Hình 4: Cuộc sống của bầy người
nguyên thủy

Hình 5. Cảnh săn ngựa rừng


Căn cứ vào các nguồn thông tin em biết và quan sát
bức vẽ trên, Em hãy phán đoán xem, so với động vật
thuần túy, bầy người nguyên thủy đã có những
điểm khác biệt căn bản nào?


- Hái lượm và săn bắt là nguồn sinh sống chính của
Người tối cổ.
- Người tối cổ sinh sống trong các hang động, mái
đá,… gọi là bầy người nguyên thủy



3. Người tinh khôn và cuộc cách mạng
thời đá mới

- Cách ngày nay hơn 4 vạn năm, Người tối cổ đã tiến
hóa thành Người tinh khôn hay Người hiện đại.


Xem hình ảnh, em hãy trả lời các câu hỏi ở trang 5

Vượn cổ

Người tối cổ

Người tinh khôn

Hình 6. Quá trình chuyển biến từ Vượn thành Người


Hình 3. Rìu đá thời đồ đá cũ

Hình 8. Rìu đá thời đồ đá mới


Học sử qua tư liệu
Em hãy đọc đoạn tư liệu (trang 6) và hãy trả lời các
câu hỏi đã cho ở bên



- Khoảng 1 vạn năm trước đây, Người tinh khôn bước
vào thời kỳ đồ đá mới.
- Người tinh khôn biết mài công cụ đá, khoan lỗ hay tạo
nấc Hãy
tra cán…
phát biểu ý kiến của em về
- Người
tinh khôn
tạo ra
đồ gốm
những
thaycũng
đổi sáng
to lớn
trong
kĩ hay đan
lưới bằng vỏ cây và làm chì lưới từ đất nung, cung tên
thuật
chế
tác
công
cụ

đời
sống
để săn bắn..
tinh
khôn
thời
đá

mới.
- Nềnngười
kinh tế trong xã hội nguyên thủy tiếp tục có
những thay đổi to lớn.
Những thay đổi ở thời đá mới là cuộc cách mạng


Bài 1
SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
(tiết 2)


BÀI CŨ

Vượn cổ

Người tối cổ

Người tinh khôn


Dựa vào hình ảnh, hãy:
1. Trình bày quá trình chuyển biến từ vượn thành
người (nói rõ mốc thời gian)
2. Những nguyên nhân dẫn tới chuyển biến đó?


4. Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc.
HỌC SỬ QUA SƠ ĐỒ



Qua sơ đồ hãy cho biết:
1. Thị tộc thường gồm mấy thế hệ? Giữa các thế hệ
trong thị tộc kết nối với nhau bởi quan hệ gì? Điều
này có ý nghĩa gì?
2. Vào lúc này, phụ nữ hay nam giới sẽ có khả năng
là người đứng đầu thị tộc? Vì sao vậy?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×