Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền Văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 22 trang )

BÀI:7


Bài 7

1, Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên
toàn lãnh thổ An Độ.

SGK


Bài 7

1, Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống
trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526)

+ Năm 1206, người Hồi giáo chiếm đất Ấn Độ,
Quá trình ra đời của Vương triều Hồi giáo Đê-li ?
lập nên vương triều Hồi giáo Ấn Độ gọi là Đê-li
+ Chính
sách
thống
trị:
Truyền

áp
đặt
Hồi
giáo,
Vương triều Đê-li thực hiện những chính sách gì ?


Chiếm ruộng đất, phân biệt tôn giáo. Văn hóa Hồi
giáo được du nhập vào Ấn Độ. Xây dựng Kinh đô
Đê-li lớn nhất…


Bài 7

1, Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống
trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
3, Vương triều Mô-gôn (1526 -1707)

+ Năm 1398, thủ lĩnh - vua Ti-mua Leng, thuộc
Quá trình ra đời của Vương Mô-gôn ?
dòng dõi Mông cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526
lập vương triều Mô-gôn


vua Ti-mua Leng

Năm 1526, Ba-bua. lập
vương triều Mô-gôn


Bài 7

1, Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống
trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
3, Vương triều Mô-gôn (1526 -1707)


+ CácTrình
đời bày
vuanhững
đều rachính
sức củng
hướng
sách cố
củatheo
Vương
Mô-gôn ?
“Ấn Độ hóa”, Ấn Độ có bước phát triển mới dưới
thời vua A-cơ-ba (1556 -1605), với nhiều chính
sách tích cực:


Ấn Độ phát triển mới dưới thời
vua A-cơ-ba(1556-1605)


Bài 7

1, Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống
trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
3, Vương triều Mô-gôn (1526 -1707)

+ Xây dựng chính quyền mạnh…
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc…
+ Phát triển kinh tế, văn hoá, nghệ thuật…

+ Những chính sách trên đã làm cho xã hội ổn
định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu
mới, đất nước thịnh vượng…


So sánh
Thời gian
Các chính sách
của 2 Vương
triều

Vương triều Đê-li

Vương triều Mô-gôn


Bài 7

1, Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống
trên toàn lãnh thổ Ấn Độ.
2, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
3, Vương triều Mô-gôn (1526 -1707)

+ Xây dựng công trình kiến trúc đặc biệt là lăng
mộ Ta-giô Ma-han,Thành đỏ (La Ki-la) …


Ta-giô Ma-han
Lăng được xây dựng ở
Agra trên bờ sông yamana,

cách Đê-li 200km, trên
một khu đất hình chữ nhật,
dài 508m, rộng 309m. Đây
là lăng của hoàng hậu
Nungtat Ma han vợ vua
SaGiehan (đầu TK XVIII).
Ta-giô Ma-han


Ta-giô Ma-han
Hơn 2 vạn nhân dân lao
động làm trong 22 năm
mới xong.“Là công trình
Hồi giáo thực sự, duy
nhất ở Ân Độ”, “một
công trình hoàn hảo nhất
thế giới”

Người ta gọi là “bài thơ bằng đá gấm”.


Thành Đỏ (Laki-la)
một lâu đài hoành
tráng, được xây
bằng cẩm thạch
hồng. Dưới thời
vua SaGia-han

Thaønh Ñoû (La Ki-la)



Thành đỏ (La Ki-la)



Pháo đài Agra kiến trúc thời A-cơ-ba


Văn hóa Ấn Độ , có giá trị văn hóa vĩnh cửu và
ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông
Nam Á, đồng thời bước đầu tạo ra sự giao lưu văn
hóa Đông – Tây.


Bài tập về nhà
Các thời kì
Thời kì các quốc
gia đầu tiên
Thời kì vương
triều Gúp ta
Thời kì vương
triều Hồi giáo Đêli
Thời kì vương
triều Môgôn

Những sự kiện chủ yếu


Tắm trên dòng sông Hằng



GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ẤN ĐỘ
Văn hoá Ấn Độ
Văn hóa Ấn Độ là sự pha trộn của Brahman (Bà là môn) và
Sraman nghĩa là những truyền thống của đạo Jain (Đạo Lõa
Thể) và Phật giáo. Cả hai truyền thống này đã có nhiều sự
đóng góp phong phú cho sự phát sinh và phát triển văn hóa Ấn
Độ. Tuy nhiên, dòng lịch sử của Phật giáo và truyền thống Phật
giáo hòan tòan khác hơn truyền thống Bà la môn (đạo Hindu)
hoặc là truyền thống Đạo Jain.
Truyền thống Bà la môn là nền văn hóa chiếm ưu thế, liên tục
giữ gìn truyền thống của chính mình ngay cả trong mọi hòan
cảnh chính trị bất lợi có những ngược đãi nào đó. Bất cứ khi
nào tôn giáo và đạo đức xã hội xuống thấp thì những nhà lãnh
đạo tôn giáo đã xuất hiện để chấn chỉnh và làm trong sáng hệ
thống này


Văn hoá Ấn Độ
Bằng cách đánh thức quần chúng về đạo đức chân chính
của các giai đoạn lịch sử ở Ấn Độ từ xưa đến nay, và ngay cả
truyền thống của đạo Jain đương thời, mặc dù tín đồ của
đạo này có phần giới hạn về số lượng, nhưng họ đã tiếp tục
tồn tại và duy trì nét đặc thù của đạo Jain bằng việc thực
hiện các sự chỉnh lý bên ngòai với sự tồn tại các hệ thống xã
hội mà không làm tổn thương các nguyên lý cơ bản. Quy chế
sinh họat của tu sĩ cũng như cư sĩ của đạo Jain không những
bảo tồn những di sản của nó mà còn chắc chắn tiếp tục
truyền thống thiêng liêng của họ.



Sông Ấn



×