Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 24 trang )

H.s: Quang - Thúy


I.Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
a. Cơ sở hình thành nhà nước:
* Kinh tế:
- Công cụ đồng thau phổ biến, bắt đầu có công cụ sắt.
- Nền nông nghiệp lúa nước với sức kéo của trâu bò khá
phát triển và phổ biến.
- Có sự phân công giữa công nghiệp vàt hủ công nghiệp.


* Xã hội:
- Sự phân hóa xã hội kẻ giàu người nghèo ngày càng rõ
rệt.
- Công xã thị tộc tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn.
- Công tác trị thủy, thủy lợi yêu cầu chống giặc ngoại xâm.
Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc ra đời


lưỡi cày đồng – mũi tên đồng


Trống đồng Ngọc Lũ

Thạp đồng Đào Thịnh
Mặt trống đồng Ngọc Lũ


Trống đồng Đông Sơn


mặt trống đồng đông sơn


b. quốc gia VĂn Lang – Âu Lạc
* Thời gan tồn tại:
- Quốc gia Văn Lang: từ TK VII-III TCN
- Quốc gia Âu Lạc: từ TK III-179 TCN
* Địa bàn: Bắc bộ và Bắc Trung Bộ
* Kinh đô:
- Quốc gia Văn Lang: Bạch Lạc (Việt Trì – Phú
Thọ)
- Quốc gia Âu Lạc: Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
* Đời sống vật chất:
- Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ, ...
- Mặc: nữ mặc áo váy, nam đóng thố.
- Ở: nhà sàn.


* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ thờ cúng tổ tiên,
thần linh, anh hùng
có công với nước


- phong tục:
+ ăn trầu
nhuộm răng

+ xăm mình



- tục lệ:
cưới xin
Lễ hội đền hùng:
lễ hội cầu mùa,...


di tích đền hùng

sơ đồ thành cổ loa

di tích cổ loa _ đền An Dương
Vương


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
VUA HÙNG

LẠC HẦU

LẠC TƯỚNG
(BỘ)

LẠC TƯỚNG

LẠC TƯỚNG
(BỘ)

BỒ CHÍNH

(XÓM, LÀNG)

LẠC TƯỚNG
(BỘ)


CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI
VUA

QUÝ TỘC

DÂN TỰ DO

NÔ TÌ


II. Quốc gia cổ Chăm-pa:
sự hình thành

thể chế chính
chị xã hội

đời sống kinh
tế

đời sống văn
hóa

- Trên cơ sở
văn hóa sa

Huỳnh ở khu
vực đồng bằng
ven biển miền
Trung và Nam
Trung Bộ ngày
nay, đã hình
thành quốc gia
cổ Chăm-pa

- chính trị quân
chủ chuyên
chế
- xã hội thuộc 3
tầng lớp: quý
tộc, nông dân,
nô lệ.

- nông nghiệp,
công cụ sắt
- thủ công: dệt,
đồ trang sức,
đóng gạch, xây
dựng đền tháp

- chữ viết bắt
nguồn từ chữ
Phạn của Ấn Độ.
- tôn giáo: Phật
và Hindu giáo.
- tập tụcL: ở nhà

sàn, ăn trầu cau
và hỏa táng
người chết.
- âm nhạc, múa
hát phát triển.


• Kinh đô ban đầu đóng ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng
Nam).
• sau đó đời đến In-đra-pa-ra (Đồng Dương – Quảng
Nam).
• rồi chuyển đến Vi-giay-a (Chà Bàn – Bình Định).


Nghề dệt vải của người Chăm-pa


nghề làm gốm của người Chăm-pa


kiến trúc đền tháp Chăm-pa


kiến trúc Chăm-pa


nghệ thuật múa hát


III. Quốc gia cổ Phù Nam

sự hình thành

thể chế chính đời sống kinh
trị xã hội
tế

đời sống văn
hóa

- TK I, quốc gia cổ
Phù Nam ra đời,
trên cơ sở văn hóa
Óc Eo (An Giang)
thuộc châu thổ đông
bằng sông Cửu
Long.
-thịnh vượng từ TK
III-V
- cuối TK VI bắt đầu
suy yếu và bị Chân
Lạp thôn tính.

- chính trị
- nông nghiêp:
quân chủ
thủ công, đánh
chuyên chế
cá, buôn bán
- xã hội thuộc
3 tầng lớp:

quý tộc, nông
dân, nô lệ.

- tôn giáo:
Phật và
Hindu giáo.
-tập quán: ở
nhà sàn.
- nghệ thuật:
ca, múa hát
được phát
triển.


đồ gốm Phù Nam



Đồ gốm thế kỷ V-VII

Nắp gốm, di chỉ Giồng Cá Vồ, cách nay 2.000-2.500 năm


trang sức

Khuyên tai bằng vàng,
thế kỷ III-VII


bộ cọc gỗ nhà sàn của dân phù nam




×