Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 32 trang )

Bài 18
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG
CÁC THẾ KỈ X - XV


Nội dung bài học.

1.

Mở rộng,phát triển nông nghiệp

2. Phát triển thủ công nghiệp
3. Mở rộng thương nghiệp
4. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân(xem sgk thêm)


Nông Nghiệp

Thủ công nghiệp trong
nhân dân

Thủ công nghiệp nhà
KINH TẾ NƯỚC TA TỪ

Thủ Công Nghiệp

nước

THẾ KỈ X - XV


Nội thương

Thương Nghiệp

Ngoại thương


1.Mở rộng phát triển, nông nghiệp

Những biểu hiện của sự mở rộng và phát triển nông nghiệp
từ thế kỷ X – XV?


• Biểu hiện:
- Diện tích đất ngày càng mở rộng nhờ:
+ Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển.
+ Các vua Trần khuyến khích các vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang.
+ Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền.
- Thuỷ lợi được Nhà nước quan tâm mở mang.
+ Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên.
-Nhà nước thời Tiền Lê,Lý-Trần điều quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,hằng năm các vua đều tổ chức lễ
cày điền đế khuyến khích nhân dân sản xuất và ra điều luật bảo vệ sức kéo trâu bò và phát triển nông nghiệp.


Hình ảnh lễ cày tịch điền


Hình ảnh lễ cày tịch điền



+ 1248 Nhà Trần cho đắp hệ thống đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến
cửa biển.
Click to edit Master text styles
Second level

Third level

Fourth level
Fifth level

+ Đặt cơ quan hà đê sứ trong nom


2.Mở rộng, Phát triển thủ công nghiệp.
a. Thủ công nghiệp trong nhân dân:

Thủ công nghiệp trong
nhân dân thế kỉ X – XV
phát triển như thế nào?

- Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt
ngày càng phát triển chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng
cao.

- Các ngành nghề thủ công ra đời như: Thổ Hà ( Bắc Giang), Bát
Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu ( Hưng Yên),…


Gốm chu đậu


Chim chích chòe hình ảnh khá phổ biến trên gốm chu đậu


Thạp gốm thời Lý-Trần

Bình sứ thời Lê sơ

(thế kỉ XI-XIV)

(thế kỉ XV-XVI)



Tô lý lục
Ấm lý trắng quai cá

Ấm lý trắng

Lư hương đời Lý

Ấm lý trắng quai rồng

Ấm lý trắng men ngọc

Các sản phẩm đồ gốm thời Lý

Ấm lý nâu trân trắng


Lá đề chạm hình rồng

Hình 36: Hình rồng và hoa dây (chùa Phật Tích-Bắc Ninh)

Hình rồng thời Trần
(chùa Phật Tích-Bắc Ninh)


Chuông quy điền

Tượng phật ở chùa Phật Tích – Bắc Ninh


Chùa tháp Phổ Minh

Chuông chùa tháp Phổ Minh


GỐM THỔ HÀ (BẮC GIANG)


Theo em yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của
các ngành nghề thủ trong nhân dân?


• Thủ công nghiệp Nhà nước:
- Nhà nước thành lập các quan xưởng (Cục bách tác) tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất:
Tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến.

- Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu.



Một chiến thuyền cổ -thế kỷ XI-XII


Em đánh giá như thế nào về sự phát
triển của thủ công nghiệp nước ta
đương thời?

Các ngành nghề thủ công phát triển phong phú. Bên cạnh
các nghề cổ truyền đã phát triển những nghề mới yêu cầu
kỹ thuật cao: Đúc súng, đóng thuyền.


Một loại súng thần cơ


3. Mở rộng thương nghiệp.
* Nội thương:

Giao lưu hàng hóa trong nước
như thế nào?

- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi,
là nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp và thủ
công nghiệp.
- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố
phường) – Trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công


CÁC CHỢ LÀNG, CHỢ HUYỆN



HÀ NỘI 36 PHỐ PHƯỜNG


×