Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X-XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 31 trang )

Bài 18

Giáo viên: Nguyễn Văn Giáp


Bài 18

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI:
1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
3. Mở rộng thương nghiệp.


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
* Bối cảnh lịch sử:
- Thế kỷ X – XV, là thời kỳ tồn tại của các triều đại:
Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê Sơ.
- Là thời kỳ phong kiến độc lập thống nhất.
→ Thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội.


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
* Tình hình phát triển nông nghiệp:
- Cuộc khai hoang:
+ Nhà nước phong kiến có chính sách khuyến khích
khai hoang.
+ Nhân dân tự động tiến hành khai hoang.


 Nhờ vậy, vùng châu thổ các con sông lớn và
vùng ven biển được khai phá, nhiều xóm làng mới
được thành lập.


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
* Tình hình phát triển nông nghiệp:
- Thủy lợi:
+ Từ thời Lý đã được chú ý việc đắp đê, đến thời
Trần và thời Lê sơ nhà nước cũng có những biện
pháp đắp đê ở các con sông lớn và đê biển.


Năm 1248, nhà Trần cho đắp các con đề dọc các con sông từ
đầu nguồn tới tận của biển gọi là “Đê quai vạc”


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
* Tình hình phát triển nông nghiệp:
- Nhà nước thời Tiền Lê, Lý, Trần và Lê sơ đều quan
tâm đến sản xuất nông nghiệp:
+ Hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền để
khuyến khích nhân dân sản xuất.
+ Trong các bộ luật đều có các điều luật bảo vệ sức
kéo của trâu bò và sản xuất nông nghiệp.
+ Đặt các chức quan trông coi nông nghiệp như:

Hà đê sư, Khuyến nông sứ....


LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN


CHỦ TỊCH NƯỚC THỰC HIỆN CÀY TỊCH ĐIỀN


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
* Tình hình phát triển nông nghiệp:
+ Phép quân điền được đặt ra từ thời Lê sơ để chia
ruộng đất công làng xã.
 Nhờ các chính sách trên, nông nghiệp ở nước ta
từ thế kỉ X đến thế kỉ XV có bước phát triển mới.


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
* Ý nghĩa:
- Đời sống nhân dân được ấm no hạnh phúc.
- Trật tự xã hội ổn định.


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.

2. Phát triển thủ công nghiệp.
* Thủ công nghiệp nhân dân:
- Trong dân gian, các nghề thủ công truyền thống như
đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa
đều phát triển.
- Các nghề làm gạch,chạm khắc đá, làm đồ trang sức,
làm giấy đều phát triển hơn trước.


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
* Thủ công nghiệp nhân dân:
- Việc khai thác mỏ như vàng, bạc, đồng cũng có
bước phát triển mới.
- Một số làng chuyên làm nghề thủ công được hình
thành như : Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng
(Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
* Thủ công nghiệp nhân dân:
* Thủ công nghiệp nhà nước:
- Các xưởng thủ công của nhà nước cũng được
thành lập.
- Ở đây, các thợ thủ công lo việc đúc tiền,

sản xuất vũ khí, đóng thuyền chiến, may quần áo
cho vua quan, quý tộc, xây dựng các cung điện.


SẢN XUẤT VŨ KHÍ THỜI TRẦN


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
3. Mở rộng thương nghiệp.
* Nội thương:
- Các chợ làng, chợ liên làng, chợ huyện mọc lên ở
nhiều nơi. Các sản phẩm nông nghiệp, thủ công
nghiệp là những mặt hàng được mang ra buôn bán
ở các chợ và giữa các vùng với nhau.
- Thăng Long trở thành đô thị lớn với 36 phố phường.


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
3. Mở rộng thương nghiệp.
* Nội thương:
* Ngoại thương:
- Mở rộng các cảng biển để giao lưu buôn bán với
nước ngoài như: cảng Vân Đồn (Quảng Ninh),
Lạch Trường (Thanh Hoá), Càn Hải (Nghệ An),

Thị Nại (Bình Định)...


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
3. Mở rộng thương nghiệp.
* Nội thương:
* Ngoại thương:
- Ở biên giới Việt - Trung còn có các địa điểm để
thương nhân hai nước trao đổi buôn bán.


Bài 18

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
2. Phát triển thủ công nghiệp.
3. Mở rộng thương nghiệp.
4. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của
Nhân dân. (HS đọc thêm)


CÁC CHỢ LÀNG, CHỢ HUYỆN


HÀ NỘI 36 PHỐ PHƯỜNG


CẢNG VÂN ĐỒN (QUẢNG NINH)



CẢNG LẠC TRƯỜNG (THANH HÓA)


GỐM CHU DẬU (HẢI DƯƠNG)


GỐM SỨ BÁT TRÀNG (HÀ NỘI)


×