Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 19 trang )

TIẾT 28 - BÀI 22:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC
THẾ KỶ XVI-XVIII


1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
• Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình nông nghiệp dần
ổn định trở lại
- Diện tích canh tác ngày càng được mở rộng ở cả
Đàng Trong và Đàng Ngoài
- Hệ thống đê điều, công trình thuỷ lợi được xây
dựng
- Nhiều giống lúa mới được tạo ra nhờ các biện
pháp nhân giống
- Nghề làm vườn phát triển
―» Đời sống nhân dân ổn định, no đủ


2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền như: làm gốm, dệt
vải lụa, làm giấy, rèn sắt… tiếp tục phát triển và
đạt trình độ cao
- Xuất hiện nhiều nghề mới: khắc in bản gỗ, làm
đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài…
- Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều: gỗ
Đồng Kỵ, gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ…
- Ngành khai mỏ phát triển mạnh ở cả Đàng
Trong và Đàng Ngoài


ĐỒ GỐM THẾ KỶ XVII




TRANH SƠN MÀI


MỘC BẢN CHÙA VĨNH NGHIÊM


2. Sự phát triển của thương nghiệp
• Nội thương
- Từ thế kỷ XVI-XVII, hoạt động buôn bán phát triển
mạnh ở miền xuôi, chợ làng, chợ chùa… xuất hiện
ngày càng nhiều
- Chợ họp theo phiên, mặt hàng chủ yếu là sản phẩm
nông nghiệp, thủ công nghiệp
- Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán
của vùng


CHỢ ĐỒNG XUÂN


CHỢ CHÙA



• Ngoại thương
- Ngoại thương phát triển nhanh chóng:
+ Thương nhân các nước: Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà
Lan, Trung Quốc... xin lập phố xá, cửa hàng để buôn

bán
+ Họ bán các mặt hàng: vũ khí, len dạ, thuốc súng... Và
mua các mặt hàng: tơ lụa, đường, nông - lâm sản
quý...
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách mở cửa của chính quyền
+ Do thành tựu của các cuộc phát kiến địa lý
- Giữa thế kỷ XVIII, ngoại thương suy yếu dần do chế
độ thuế khoá phức tạp, quan lại sách nhiễu...


THUYỀN BÈ TRÊN SÔNG HỘI AN


TÀU BUÔN HÀ LAN ĐẾN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII


THUYỀN BUÔN NHẬT BẢN ĐẾN HỘI AN


4. Sự hưng khởi của các đô thị
• Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều
kiện cho sự hình thành các đô thị
• ở các thế kỷ XVI-XVIII, nhiều đô thị mới hình
thành: Thăng Long – Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,
Thanh Hà...
• Đến cuối thế kỷ XIX, do nhiều nguyên nhân khác
nhau, hầu hết các đô thị đều suy tàn
• Sự ra đời của các đô thị đã thúc đẩy kinh tế
hàng hoá phát triển, góp phần làm thay đổi lối

sống của người dân


KINH THÀNH THĂNG LONG THẾ KỶ XVII


SÀI GÒN XƯA



Trân trọng cảm ơn!



×